Manila « để qua một bên » xung khắc chủ quyền với Bắc Kinh

23 Tháng Mười Một 20161:17 SA(Xem: 11079)

"VĂN HÓA ONLINE-CALIFORNIA"  THỨ  TƯ   23  NOV  2016


Manila « để qua một bên » xung khắc chủ quyền với Bắc Kinh


image030


Philippines : "Bắc Kinh là người bạn tốt" của Manila.Reuters


Trong cuộc gặp gỡ bên lề thượng đỉnh APEC tại Lima, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mời tổng thống Philippines tham dự hội nghị nhóm BRICS gồm năm nước đang trỗi dậy là Trung Quốc, Nga, Ấn độ, Brazil và Nam Phi năm 2017.


Chủ tịch Trung Quốc cũng kêu gọi lãnh đạo Philippines giải quyết tranh chấp biển đảo qua đàm phán song phương. Tổng thống Duterte cam kết sẽ hợp tác với Bắc Kinh, « phối hợp chính sách ngoại giao để cùng khu vực phát triển kinh tế », theo tin của Tân Hoa Xã.


Bình luận về cuộc hội kiến này, ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay tuyên bố từ nay « Manila sẽ gác qua một bên xung khắc chủ quyền » để có thể phục vụ quyền lợi (kinh tế) của Philippines cho đến khi nào tìm thấy được một giải pháp trong tương lai.


Cũng theo lời ngoại trưởng Philippines thì Trung Quốc rất tốt, không những cho phép ngư dân Philippines trở lại ngư trường Scarborough mà còn đề nghị trợ giúp phát triển nghề chăn nuôi hải sản./ (theoTú Anh 20-11-2016)

26 Tháng Chín 2017(Xem: 11003)
- Tokyo yêu cầu đưa Senkaku vào thỏa thuận quốc phòng Mỹ-Nhật.
24 Tháng Chín 2017(Xem: 12327)
17 Tháng Chín 2017(Xem: 10797)
Gác tranh chấp: Đã đến lúc Mỹ - Tầu cùng khai thác Biển Đông
27 Tháng Bảy 2017(Xem: 12334)
Hải đồ minh họa cuộc "Chiến tranh dầu khí". Vạch tím: Philippined đòi chủ quyền toàn bộ Biển Đông ngoại trừ đảo Trường Sa Lớn. Chấm đỏ: Bãi Cỏ Rong (Reed Bank). Chấm tròn: Các căn cứ hỏa lực của Trung Quốc xây dựng giữa Biển Đông từ năm 2013 nay đã hoàn thành - khống chế an ninh toàn bộ khu vực biển đảo Trường Sa, uy hiếp Việt Nam và Philippines : 1. Su Bi 2. Vành Khăn 3. Chữ Thập 4. Châu Viên. Chấm Xanh: quân cảng quốc tế Cam Ranh, đảo Phú Quý, đảo Trường Sa Lớn. Vòng tròn lớn: khu vực bồn trũng nam Côn Sơn nơi được đánh giá có lượng mỏ dâu khí trữ lượng lớn hiện đang tranh chấp giữa VN và TQ ở Lô 136-03. VĂN HÓA MAP.
19 Tháng Bảy 2017(Xem: 11052)
Theo tác giả Ralph Jennings trên Forbes, một năm sau phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế La Haye, Trung Quốc lại càng thống trị Biển Đông hơn, bất chấp đòi hỏi chủ quyền của Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Đài Loan.
28 Tháng Sáu 2017(Xem: 11080)
- Mỏ khí Cá Voi Xanh có nằm trong vùng tranh chấp?