CORONA VIRUS: MỘT HUYỀN THOẠI VỀ SIÊU QUYỀN LỰC ?

01 Tháng Tư 20209:56 SA(Xem: 8108)

VĂN HÓA ONLINE - DIỄN ĐÀN CHÍNH TRỊ - THỨ TƯ 01 APRIL 2020

Ý kiến-Bài vở vui lòng gởi về:  vaamacali@gmail.com (VănHóa Online-California)


CORONA VIRUS: MỘT HUYỀN THOẠI VỀ SIÊU QUYỀN LỰC ?


image003

Đào Như


Theo số liệu được cung cấp từ WHO, CDC, CCDC…Coronavirus Realtimes Update và dựa trên biểu đồ  của trang mạng Newsbreak.com thì số người Mỹ bị nhiễm Covid-19 chỉ thât sự tăng mạnh kể từ ngày 20-3. Đến nay 28-3 chỉ có 9 ngày mà số liệu người Mỹ bị nhiễm Covid-19 đã tăng lên đến mức kỷ lục, 122,458 cas, vượt cả Ý (92,472) và Trung Quốc (81,439).


     Chúng ta thử lấy California làm mẫu: Hiên tại tính đến ngày 28-3 đã có 88,400 người được xét nghiệm thì đã có 5659 cas nhiễm Covid-19. Như vây tỷ trọng cas nhiễm tại Cali là 1 trên 15. Như thế có nghĩa là cứ 15 ngươi Mỹ đẫ có 1 người bị nhiễm Corona Virus tính đến thời điểm 28-3-2020.. Như vậy nếu bộ Y tế Mỹ có đủ khả năng xét nghiệm đại trà với 320 triệu người dân, nước Mỹ của chúng ta có ít nhất là 26 triêu cas nhiễm Virus Corona. Con số 26 triêu có thể gây choáng, chẳng nhũng  cho người Mỹ  mà cho cả thế giới khi mà khả năng ngăn chận và điều trị nhiễm Covid-19 còn rất giới hạn. Andrew Cuomo, Thống đốc của bang New York, môt bang giàu có, tiến bộ, và đông dân nhất thế giới, hồi đầu tuần trước ông ta đã phải tuyên bố chỉ còn một tuần nữa New York không đủ khả năng tiếp thu hàng ngàn cas nhiễm Tất cả vật liệu phòng chống Corona virus đều bị cạn kiệt. Phuong hướng ngăn chân với hiệu năng cao duy nhất trong tình hình hiên tại là cách ly New York với thế giới bên ngoài cũng như với các bang còn lại của nước Mỹ. Tất cả các tổ chức, hôi họp, quán ăn, thể thao, văn hóa… tất phải đóng cửa. Người dân New York phải biết tự cách ly, đóng cửa ỏ trong nhà, và phải giữ khoảng cách xã hôi giữa các thành viên trong gia đinh và xã hội. Trong thực tiễn trước hết là Trung Quốc và sau đó các quốc gia châu Âu như Ý, Spain, England, Pháp… đã áp dụng phuong pháp cách ly và cô lâp này từ đầu năm 2020.  


Chưa có sức manh huyền thoại nào như Corona virus có đủ khả năng cách ly con người với con người, xã hội với xã hội, cách ly những đại lục, cách ly cả châu Âu với Châu Mỹ, với Châu Á, cách ly những quốc gia với những quốc gia…


https://newsbreak.com/topics/coronavirus?s=i5


Trong thực tiễn, Corona Virus đang tác động mạnh mọi mặt mọi bề  của cả thế giới nhất là nước Mỹ. Trong  thời khoảng  chỉ trong 10 ngày trở lại gần đây, Corona Virus đang biến dạng Xã hội Mỹ, từ Địa chính trị, Kinh tế, Xã hội Nhân văn đến cách xử trí giữa con người với con người, thay đổi nếp sống hằng ngày của người dân Mỹ . Chỉ trong không đầy 10 ngày nó quét sạch gần 7 ngàn tỷ USD của thị trường chứng khoán Stock Market của Mỹ, tất cả kỳ công của Tổng thống Mỹ, Donald Trump đã tao ra cho nước Mỹ trong suốt 4 năm nhiệm kỳ đầu, một đòn bẫy cho sự thăng tiến của ông trong nhiệm kỳ 2.


     Với sư xuât hiện bất ngờ của binh dịch  Covid-19, số phận  nhiệm kỳ sắp tới của ông Trump  đang thật sự bị hâm dọa nghiêm trọng. Chính Tổng thống Trump cũng đang  thật sự hoảng loạn tinh thần. Tổng thống Trump đề xuất những phương án ngăn chận và điều trị nhũng cas nhiễm Covid-19  thiếu nhất quán, đôi khi thiếu cả nhân đạo, tinh người, khi ông có ý đinh phá bỏ lệnh cách ly nước Mỹ với thế giới còn lại vào dip lễ Phục Sinh sắp tới để cứu vãn nền kinh tế đang suy thoái trầm trọng, để củng cố sự đắc cử nhiêm kỳ 2 của ông. Tổng thống Trump vẫn biết làm như vây, ông sẽ phải hy sinh những người Mỹ già bị nhiễm Covid-19. Tổng thông Donald Trump đang đối mặt với sự phản kháng dữ dội của quần chúng nhất là từ sự lên án đã kích ông một cách mãnh liệt từ Andrew Cuomo, đương nhiệm Thống đốc của bang New York. Thông đốc Andrew Cuomo khẳng định ông chấp nhận sự hy sinh kinh tế để cứu vãn mạng sống của con người và ông tiếp tục phong tỏa, cách ly bang New York một cách nghiêm ngặt, ông khuyên mọi người dân New York phải kiên quyết tự cách ly bằng cách tự đóng cửa ở trong nhà và tự giữ khoảng cách xã hội-social distances. Trong khi ông Trump cứ nằng nặc  cho rằng sự cô lập cách ly của bang New York là không cần thiết!


Vào ngày 28-3 hãng dược liêu Abbot Laboratories của Mỹ vừa công bố Kit Test của họ, có khả năng xét nghiệm  chẩn đoán nhiễm Covid-19 trong vòng 5 phút. Ngay lập túc Kit Xét nghiêm này được cơ quan FDA thừa nhân. Phải nói đây là một kỳ công của trí tuệ nhân loại. Tuy nhiên Kit Test này chỉ có khả năng chẩn đoán,  nhưng chưa có khả năng điêu trị và phòng ngừa dich binh Covid-19.    


       Thế giới và nước Mỹ vẫn tiếp tục điên đầu trước sức mạnh siêu quyền lực của con Corona Virus.  Đây là bài học dạy cho chúng ta thấy rằng những gì được sản sinh tư trí tuệ của con người đã và sẽ không bao giờ có đủ khả năng bảo vệ và quyết định sự hiện hữu của con người với thế giới chung quanh.


        Sau bịnh dịch Corona Virus, không hiểu niềm tin của nhân loại sẽ dựa vào đâu? Điều đáng sợ nhất là khi con người đánh mất niềm tin vào chính mình…/.


Đào Như

BS Đào Trong Thể

Chicago

March 28-2020
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 18333)
Vấn đề sửa đổi Hiến pháp Việt Nam không chỉ gây sôi nổi dư luận người Việt trong và ngoài nước, mà còn thu hút sự quan tâm của các chuyên gia và tổ chức nước ngoài. Trong tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của ông Jonathan London, giáo sư Đại học Hồng Kông và những khuyến cáo của tổ chức bảo vệ quyền tự do ngôn luận của Anh quốc, mang tên Điều 19.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 19255)
Các thể chế chính trị trên thế giới có thể được hình thành bằng những cách thức khác nhau và mang những tính chất khác nhau.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 17626)
Vào lúc 3 giờ 30 chiều ngày Thứ Năm, 13 tháng 6 năm 2013, phái đoàn đảng Việt Tân gồm ông Tổng Bí Thư Lý Thái Hùng, Bác sĩ Nguyễn Đỗ Thanh Phong và ông Nguyễn Tấn Anh đã có một cuộc gặp gỡ và trao đổi về tình hình nhân quyền tại Việt Nam với ông Tổng Trưởng Ngoại Giao Úc, Thượng Nghị Sĩ Bob Carr tại văn phòng chính phủ tại thành phố Sydney.
24 Tháng Sáu 2013(Xem: 18843)
Hoạt động thường niên của giới vận động dân chủ người Việt mang tên Họp Mặt Dân Chủ vừa được tổ chức tại Hà Lan.
11 Tháng Sáu 2013(Xem: 22221)
Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại diễn đàn Shangri-La vừa qua đánh dấu một chuyển biến trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam và vẫn đòi hỏi có thêm các đánh giá đúng mức sau nhiều bình luận khen chê trong và ngoài nước.
28 Tháng Năm 2013(Xem: 22743)
Những định nghĩa pháp lý cho các chính thể Việt trong cuộc chiến chấm dứt ngày 30/4/1975 có vai trò quan trọng cho lập luận của Việt Nam về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Sự quan trọng này không chỉ vì công hàm 1958 của Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) Phạm Văn Đồng, mà còn vì Hà Nội đã không khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa từ năm 1954 đến 1975-1976.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 18728)
Trong số báo kỳ này, ban biên tập đưa ra đề tài: Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn Hải Ngoại có cần, không cần, hay nửa cần nửa không tham dự vào việc sửa lại Hiến Pháp của nước CHXHCNVN. Đề tài này hiện nay đang tạo nhiềy ý kiến sôi nổi ở trong nước, nhưng ở hải ngoại, ngoài một vài chỉ dấu hạn hẹp (thường là nhận thấy trên một số khẩu hiệu, băng rôn trong các buổi mít tinh) hầu như không thấy có cuộc hội thảo, bàn luận, hay một tổ chức chính trị nào chính thức đưa ra trong các hội luận, diễn đàn mang tính cách công cộng quần chúng.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 20837)
Vấn đề sửa đổi Hiến pháp Việt Nam không chỉ gây sôi nổi dư luận người Việt trong và ngoài nước, mà còn thu hút sự quan tâm của các chuyên gia và tổ chức nước ngoài. Trong tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu ý kiến của ông Jonathan London, giáo sư Đại học Hồng Kông và những khuyến cáo của tổ chức bảo vệ quyền tự do ngôn luận của Anh quốc, mang tên Điều 19.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 21976)
Sở dĩ có tên Kiến nghị 72 là vì có 72 người đứng tên trong danh sách đầu tiên ký vào Kiến nghị, bao gồm nhiều nhân sỹ trí thức được nhiều người biết đến như Nhà văn Nguyên Ngọc, Giáo sư Tương Lai, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, Tiến sỹ Nguyễn Quang A...
23 Tháng Năm 2013(Xem: 22175)
“Cái mà người ta mong đợi là có nói đến Điều 4 nhưng họ không đụng gì đến cái đó cả,” ông than phiền. Ông cũng giải thích rằng hiện thời ở Việt Nam chưa đủ ‘thời cơ’ để tiến tới tự do chính trị, đa đảng phái, dân chủ hoặc đối lập. Điều 4 của bản Hiến pháp, vốn là nền tảng cho quyền lực của Đảng Cộng sản ở Việt Nam, đã bị những người chỉ trích nhận xét là không dân chủ và yêu cầu bãi bỏ.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 19664)
Ông Nguyễn Đình Lộc xuất hiện trong chương trình Thời sự nói về lấy ý kiến đóng góp sửa đổi Hiến pháp Cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc vừa gây tranh cãi khi phát biểu trên Truyền hình Việt Nam phủ nhận vai trò trong kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp của các trí thức, còn gọi là Kiến nghị 72. Hôm 4/2, ông Lộc đã dẫn đầu đoàn 15 nhân sỹ trí thức tới trao kiến nghị cho đại diện Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 20395)
Ngày 22/03/2013, đài truyền hình Việt Nam chiếu một đoạn phỏng vấn cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc, nói về việc ông ký vào bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp do 72 nhân sĩ trí thức khởi xướng ngày 19/01/2013 và về việc ông làm trưởng đoàn đi trình bản kiến nghị này cho Uỷ ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp ngày 04/02/2013.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 19546)
Việc đóng góp ý kiến vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đang dần dần trở thành một phong trào đòi dân chủ ở Việt Nam, mà đi đầu là giới trí thức. Đó là nhận định chung của giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, trong bài trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ.
23 Tháng Năm 2013(Xem: 24358)
Những người kiến nghị cho rằng dự thảo hiến pháp hiện đang được trưng cầu ý kiến "chưa thấu suốt bản chất của một hiến pháp dân chủ, chưa thể hiện sự tin cậy, tín nhiệm của nhân dân với chính quyền theo tinh thần thỏa thuận kiến tạo một môi trường có sự kiểm soát bên trong và bên ngoài đối với quyền lực".
23 Tháng Năm 2013(Xem: 23514)
Giữa tháng 04/2013, một loạt các đề xuất sửa đổi Hiến pháp 1992 đã được Ban biên tập soạn thảo tiếp thu, trong đó có phương án đổi lại tên nước thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm qua 20/05, việc đổi tên nước đã đột ngột bị loại khỏi văn bản dự thảo.