Kỷ niệm 21 năm (Jan 16/1999 - Jan 16/2020 Bộ ảnh "Little Sàigon 54 Ngày & Đêm"

25 Tháng Tư 201712:00 SA(Xem: 17527)

25 Tháng Tư 201712:00 SA(Xem: 12952)


Kỷ niệm 21 năm (Jan 16/1999 - Jan 16/2020)


Bộ ảnh "Little Sàigon 54 Ngày & Đêm"


image006


1

Một trong gần 3000 bức ảnh chụp trong cuộc xuống đường biểu tình vĩ đại của hàng chục ngàn đồng bào Việt-Mỹ chống biểu tượng cộng sản ở Tp Westminster Quận Cam nam California do nhà báo Lý Kiến Trúc chụp năm 1999.


2

Một trong gần 3000 bức ảnh chụp trong cuộc xuống đường biểu tình vĩ đại của hàng chục ngàn đồng bào Việt-Mỹ chống biểu tượng cộng sản ở Tp Westminster Quận Cam nam California do nhà báo Lý Kiến Trúc chụp năm 1999.


Nhân dịp kỷ niệm năm thứ 21 "Bộ ảnh tranh đấu 54 Ngày & Đêm" do nhà báo Lý Kiến Trúc chụp toàn bộ cuộc biểu tình vĩ đại của tập thể cộng đồng Việt - Mỹ tại Little Saigon ngày 16/1/1999, tòa soạn Văn Hóa Online trích lại bài phát biểu của ông trong dịp hội Việt Ảnh nam California triển lãm và ra mắt Sách Ảnh vào sáng Thứ Bẩy 05/1/2013.


Tính Nhân văn, tính Chiến đấu và Tư tưởng nhiếp ảnh


 Kính thưa quý vị,


 Đây là lần thứ năm tôi được hội VIỆT ẢNH gởi tặng tập Sách Ảnh.


 Lật từng trang sách, cảm nhận đầu tiên, tôi nhìn thấy từng giọt mồ hội nghề nghiệp và tình yêu của người nghệ sĩ trong những bước đi tìm cái đẹp con người và thiên nhiên.


Xin cảm ơn hội VIỆT ẢNH và những người bạn cầm máy trong làng ảnh Việt Nam hải ngoại.


 Tôi cũng xin cám ơn ban tổ chức và bà Anne Phạm, Chủ tịch hội hoan hỷ dành cho tôi mấy phút nói chuyện về nhiếp ảnh.


 Đặc biệt, tôi cám ơn nghệ sĩ nhiếp ảnh gia Phí Văn Trung đã tặng tôi bức ảnh nổi tiếng lần đầu tiên tung ra hải ngoại, đó là bức THÁC BẢN GIỐC. Bức ảnh này đã được in trong tạp chí Văn Hóa Magazine (full color) số đặc biệt cách đây 5, 6 năm chủ đề Thác Bản Giốc và Ải Nam Quan.


1.


Thưa quí vị, thay vì thuyết trình về thông số kỹ thuật và góc độ nghệ thuật tạo ra bức ảnh, tôi xin phép được nói về tính cơ hoạt của con mắt thứ ba của nhiếp ảnh gia.


Con mắt thứ ba có HAI đặc tính và MỘT tư duy : Đó là TÍNH NHÂN VĂN, TÍNH CHIẾN ĐẤU và TƯ DUY VỀ TƯ TƯỞNG NHIẾP ẢNH. 


Qua các tính chất như vậy, tôi muốn chia sẻ cùng quí vị vài câu chuyện nhỏ mà tôi cầm máy ảnh cách đây 14 năm. Câu chuyện có vẻ hơi lạc đề với cuộc triển lãm hôm nay, nhưng tôi nghĩ rằng, nó cũng chia sẻ chút ít kinh nghiệm cầm máy nhất là đối với một phóng viên nhiếp ảnh.


Câu chuyện thứ nhất: Hôm nay là ngày mùng 5 tháng Giêng năm 2013, còn đúng 12 ngày nữa trước đây 14 năm, Little Sàigon bắt đầu diễn ra một cảnh tượng hùng vĩ chưa từng có.


… Đó là vào mùa đông năm 1999, ngày 17 tháng Giêng năm Mậu Dần. Tôi đang ngồi uống cà phê ở quán Crossand Dore cùng với vài anh em làm báo, bỗng anh Phạm Đình Cung (hỗn danh Cung Củ Đậu) ở đâu chạy tới, bảo: “Ê Lý Kiến Trúc, bọn nó treo cờ đỏ sao vàng và ảnh Hồ Chí Minh trong tiệm Hitek Trần Trường trong khu chợ Bolsa, cậu chạy lại coi.


A! “Hot news”! Ngay lập tức, máy ảnh trên vai, tôi phóng đến hiện trường.


Khi chạy đến Hitek, hình ảnh đầu tiên đập vào “con mắt thứ ba” của tôi là một người VN, duy nhất chỉ có một người VN, cầm lá cờ vàng ngồi đối diện trước của tiệm Hitek. Tôi chụp cảnh một người Việt Nam ngồi trầm ngâm vào lúc mặt trời trưa soi chính diện vào sau lá cờ. Người cầm cờ thì tối, nhưng lá cờ vàng phất phới tia sáng của mặt trời.


Chụp pose đầu tiên, tôi đến gần người đàn ông trạc tuổi gần 60, hỏi:


- Tại sao anh lại ngồi đây?


- Tại sao hả! Nhà báo hỏi lãng nhách. Tại vì tôi sợ cộng sản quá cho nên tôi chạy tới đây, tôi ngồi ở đây chớ sao!


- Anh ngồi ở đây làm gì? Hất hàm qua phía bên kia, ảnh trả lời:


- Trong tiệm kia treo cờ cộng sản và ảnh Hồ Chí Minh.


- !!!; ???


- Anh có thể cho tôi biết tên không?


- Tên tôi là phó thường dân nam bộ!


image007

Phó thường dân Nam bộ và lá cờ Vàng giữa ánh nắng chói chang trước cửa tiệm Hitek trên đại lộ Bolsa, Tp Westminster.


image008
Một bản Thông cáo của Biện lý cuộc Quận Cam dán trước cửa tiệm Hitek đã bị phong kín bởi lá cờ Vàng. Ảnh LKT


Tất nhiên, câu chuyện bắt đầu từ cái máy ảnh, từ con mắt thứ ba. Con mắt này có nhiệm vụ “ngửi” được vấn đề, “nhìn” được vấn đề, và “chụp” được cái may mắn.


Kể từ hôm đó, khăn gói bị gạo, ngày và đêm, tôi đóng đô thường trực trước cửa tiệm Hitek của ông Trần Trường.


Nhưng không phải chỉ riêng tôi, vài ngày sau, dập diù các loại xe news van của các đài truyền hình Mỹ số 2, 3, 4, 5, 7, 9 mò đến. Họ “ngửi” thính hơn tôi nhiều, cột ăng ten cao ngất đóng trụ ngay trước cửa Hitek, nằm dọc theo Busard, dọc theo Brookhust. Nhìn thấy “quân đoàn truyền thông“ này dàn trận, cái lỗ mũi tôi dài thêm ra, thay vì một “khẩu súng ảnh”, tôi tăng cường thêm hai ba bốn “khẩu súng ảnh”, đạn phim bọc quanh người. Chờ đợi và nhìn. 


“Súng ảnh” của tôi lúc đó có một Canon F1 đen sì với ống kính 35-80, một Canon F1 với ống kính téle 100-300, một Canon EOS, một Nikon F3 với ống kính 2.-35, và một Nikon F1 với ống kính 35-150, một túi nhỏ chứa 10 cuộn phim 24 pose, 36 pose, 8 cục pin AA, áo jacket, mũ đi rừng, nói tóm lại, tôi trang bị đến tận răng, cứ như là đi hành quân.


“Mặt trận Hitek Trần Trường” diễn ra theo tin tức cộng đồng cho là 53 ngày và đêm, nhưng theo tài liệu của đại học UCI và báo Mỹ, nó diễn ra từ 17 tháng Giêng cho đến ngày cuối cùng là ngày 11 tháng Ba năm 1999 tức là gần 60 ngày đêm, diễn ra ở nhiều địa điểm khác nhau nhưng cũng dính tới vụ Trần Trường, chẳng hạn như ở tòa Thượng Thẩm Santa Ana trong phiên xử vụ Trần Trường, tòa phán quyết về quyền phát biểu liên quan tới Tu Chính Án Số 1, và các vụ biểu tình khác diễn ra ở vài parking trên đường Bolsa.


Trong suốt thời gian nổ ra vụ Trần Trường, từ ngày đầu đến ngày cuối cùng tôi chụp gần 3000 tấm ảnh.


image009

Đánh hơi rất mau sự kiện lớn, ngay từ những ngày đầu, xe "Van" truyền thông của các đài truyền hình Mỹ túc trực ngay trước của tiệm Hitek, nơi treo ảnh Hồ Chí Minh và lá cờ đỏ bên trong tiệm. Ảnh LKT


image010image011

Vòng ngoài cũng dày đặc xe "van" truyền thông của các đài truyền hình Mỹ và xe cảnh sát phong tỏa hiện trường bảo vệ an ninh. Ảnh LKT


image012

Vòng trong, phóng viên Mỹ đứng trên nóc xe "van" trực tiếp truyền tin và phỏng vấn đồng báo biểu tình hằng đêm. Ước tính số người tham gia cuộc biểu tình lên tới gần 40,000 người. Ảnh LKT


image013

Hai phóng viên của tờ Orange Couty và tờ LA Times thường xuyên có mặt tại hiện trường Hitek. Ảnh LKT


Giữa thời gian đang diễn ra cuộc biểu tình, tôi có tổ chức một buổi triển lãm đầu tiên ngay trước của Hitek vào khoảng tháng 2 năm 1999; khoảng 30 bức ảnh lớn size 30x40 ghi lại ảnh cuộc biểu tình. Buổi triển lãm đuợc Dân biểu Ken Maddox, Thượng Nghị Sĩ Joe Dunn và ông Chánh Biện Lý Quận Cam (District Attorney) Tony Rackauckas cắt băng khai mạc và xem. Tôi để ý thấy các quí vị chức sắc Mỹ hơi khựng lại trước một số bức ảnh. 


image014

Dân biểu Ken Maddox và phu nhân cắt băng khai mạc cuộc triển lãm đầu tiên ngay tại hiện trường Hitek Bolsa. Cuộc triển lãm kéo dài một tuần thu hút hàng ngàn đồng bào tới xem.


image015

Dân biểu Ken Maddox quan sát từng bức ảnh triển lãm.


image016

Thượng nghị Sĩ Joe Dunn đang xem ảnh triển lãm.


image017

Hàng ngàn đồng bào tới xem ảnh triển lãm.


image018

Bàn luận sôi nổi.


image019

Nhìn thấy mình hiện diện trong ảnh.


image020

Nó đây nè! Nó treo ảnh và cờ đó.


image021

Hàng ngàn đồng bào thắp nến tưởng niệm trong "Đêm Thắp Nến" tại hiện trường Hitek Bolsa.


image022

Ban tổ chức vinh danh nhà báo Lý Kiến Trúc trong Đêm Thắp Nến tại hiện trường Hitek Bolsa. Tp Westminster nam California.


image023

Nhà báo Lý Kiến Trúc và hai ái nữ Gia Lý, Ailene Lý tiếp tay trong cuộc triển lãm đầu tiên 1999.


Những bức ảnh chụp cảnh sát làm nhiệm vụ "trấn áp" những người bạo động  khoảng hơn 20 bức tôi không có ý rửa để triển lãm, chỉ là để "dành", minh họa thêm tinh thần phản kháng của đồng bào. NHỮNG BỨC ẢNH NÀY CHỤP VÀO LÚC 9 GIỜ ĐẾN 9 GIỜ 30 SÁNG NGÀY 22 THÁNG 2 NĂM 1999 … Cho đến nay, sau 21 năm nó vẫn nằm kín trong thư viện của báo Văn Hóa.


Thời đó, theo tôi nghĩ, những bức ảnh rất nhạy cảm về vấn đề nhân quyền, có thể nó sẽ phản tác dụng chính trị đối với việc Hoa Kỳ vừa mới bình thường hóa bang giao với Hà Nội. Nhưng có lẽ bây giờ thì khác rồi. Chuyện biểu tình là chuyện bình thường.


Tuy nhiên, lịch sử tranh đấu của người Việt tị nạn khó lập lại với con số gần 40 ngàn người xuống đường liên tục trong 54 ngày và đêm tại Little Saigon chống biểu tượng cộng sản, trừ phi có một biến cố vĩ đại nào khác.


Trong hàng ngàn bức ảnh, có những bức chụp ba thế hệ người Việt Nam tị nạn. Xin trình quí vị xem ba bức ảnh về ba thế hệ.


image024image025

Chủ tiệm Hitek Trần Trường treo ảnh Hồ Chí Minh.


image026

Trần Trường và vợ treo cờ đỏ trong tiệm Hitek Video.


image027

Hàng trăm cảnh sát bảo vệ an ninh cuộc biểu tình và cả cơ sở Hitek của ông bà Trần Trường.


image028

Em nhỏ đang nghĩ gỉ?


Xuống đường Bolsa


image029

Ban ngày đại lộ Bolsa tràn ngập dân xuống đường.


image030image031

Ban đêm cũng tràn ngập dân xuống đường ở ngã tư Bolsa - Bushard Ave., Westminster


image032image033

Hàng chục ngàn dân tràn ngập xuống đường.


image034

Dân và cảnh sát.


image035

Dân và cảnh sát.


image036

Dân và cảnh sát.


Nhân đây, tôi xin cam đoan với quí vị, ba ngàn bức ảnh tôi chụp và hàng trăm bức ảnh lớn size 30x40 inches triển lãm đều do tiền túi của gia đình tôi bỏ ra, không hề xin ai.


Đó là câu chuyện thứ nhất.


2.


Câu chuyện thứ hai vào năm 2003, bà Ann Frank, Quản thủ Thư viện kiêm Giám đốc Thư khố Đông Dương trường Đại học UCI có xin BỘ ẢNH để lưu trữ trong thư khố; Đại học Long Beach cũng xin sử dụng BỘ ẢNH làm tài liệu lưu giữ và giảng dậy cho sinh viên, đại học UCLA cũng vậy, Ts Michael Matsuda và Ts Đông Xuyến cũng xin bộ ảnh và in ra một tập tài liệu về trận chiến Hitek; lâu quá tôi không nhớ rõ.


XEM THÊM:


UC Irvine Online, Special Collections and Archives Ly Kien Truc. http://special.lib.uci.edu).


Trong câu chuyện trao đổi về những bức ảnh này, Anne Frank, bà Anne có nói: “Các quí vị đang viết lịch sử  của quí vị lên trang sử Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ.”


image037image038

Giáo sư Ann Frank, quản thủ thư viện đại học UCI, Giám đốc chương trình Archive of California.


image039

Guide to the Ly Kien Truc


Photographs of the Hi-Tek


Demonstrations, 1999


MS-SEA010 1


Guide to the Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations, 1999


Processed by Anna Liza Posas.


Special Collections and Archives


The UCI Libraries


P.O. Box 19557


University of California


Irvine, California 92623-9557


Phone: (949) 824-3947


Fax: (949) 824-2472


Email: spcoll@uci.edu


URL: http://special.lib.uci.edu


© 2003


The Regents of the University of California. All rights reserved.


image040
UC Irvine, Special Collections and Archives: Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations


California Digital Library [Academic library]


This collection consists of 98 color photographic prints taken by Ly Kien Truc, publisher of Van Hoa, a bi-weekly Vietnamese magazine. The photographs are of the 1999 demonstrations over the posting of a portrait of Ho Chi Minh and the Vietnamese flag by Truong Van Tran, the owner of Hi-Tek TV and VCR, a store in Westminster, California. Although the demonstrations lasted from January 17-March 11 1999, these images highlight only certain events. The images depict protestor marches, activities, and arrests; Tran's and his wife's escorted return to Hi-Tek and the re-hanging of the display; media interviews with Tran and his wife; anti-Communist demonstrations during the Têt celebrations; and some political and organizational leaders.


Browse Records (10) View Details View Original Items


3.


Câu chuyện thứ ba vào ngày Thứ Năm 12 tháng 8, năm 2004, trong một buổi tiệc gây quĩ của Tổng Thống Goerge W. Bush tại Santa Monica, ông Frank Jao, nguyên Chủ tịch VEF  có mời tôi tham dự, ngồi chung bàn có nữ tài tử Kiều Chinh, bàn kế bên tôi thấy có Nghị viên Kemist Mark, Dân biểu Ed Royce, (tôi nhớ bàn tiệc gây quĩ ngồi chính diện san khấu chỗ TT nói chuyện, nghe nói donated khoảng 50,000 đô la.)


Sau khi Tổng Thống George Bush dự tiệc và nói chuyện xong, trước khi ra về, ông có dành thời gian để mọi người đến bắt tay, ngay lúc đó, tôi nhờ nữ tài tử Kiều Chinh mang MỘT BỨC ẢNH CHỤP CẢNH HÀNG NGÀN NGƯỜI BIỂU TÌNH size 11x14, cô Kiều Chinh cố chen vào rừng người đang bao vây để bắt tay TT, và cô đã trao tận tay Tổng Thống bức ảnh biểu tình; còn tôi cũng cố chen vào để chụp scein này; Tổng Thống cầm bức ảnh nhìn một hồi, ông tỏ ra ngạc nhiên và hỏi: “Đây là ảnh gì?” Cô Kiều Chinh trả lời đây là bức ảnh chụp cảnh hàng ngàn người VN biểu tình chống dấu hiệu cộng sản tại Westminster, nam California vào tháng Giêng năm 1999.


image041


Tổng Thống tiếp tục chăm chú nhìn bức ảnh, sau đó ông quay lại một người Việt Mỹ đứng bên cạnh nói nhỏ câu gì đó không ai nghe rõ. Một tháng sau, rất bất ngờ, tôi nhận được bức chân dung size 8x11 của Tổng Thống Bush với lời chúc và chữ ký của Tổng Thống gởi về địa chỉ tòa soạn báo Văn Hóa riêng tặng tôi.


image042image043

Quốc hội California vinh danh nhà báo Lý Kiến Trúc và tạp chí Văn Hóa Magazine.


4.


Triển lãm tại Viện Bảo Tàng Okland Musium of Califnornia


Câu chuyện thứ tư; Khoảng trung tuần tháng 8 năm 2004, một phái đoàn hai người từ Viện Bảo Tàng Okland Musium of Califnornia là ông Richard Griffoul Giám đốc Giao tế & Truyền thông và bà Barbara Henry Trưởng ban Giáo dục đến toàn soạn báo Văn Hóa gặp tôi, ngỏ ý muốn mua một số ảnh tôi chụp trong BỘ ẢNH 53 NGÀY & ĐÊM để sưu tập trong cuộc triển lãm của Viện Bảo Tàng Okland Musium với chủ đề “What’s Going On”.


Tôi từ chối và nói rằng: “Đây là tài sản của cộng đồng Việt Nam, tôi không có ý chụp để bán hay làm thương mại, nếu quí vị muốn, xin quí vị chọn và tôi sẽ tặng Viện Bảo Tàng với điều kiện xin quí vị TREO VĨNH VIỄN trong bảo tàng.” Sau khi xem qua bộ ảnh, họ chấp thuận đề nghị của tôi.


Bốn trong 6 bức duy nhất tôi chụp trong đêm mùng 5 Tết 1999 diễn ra cảnh 40, 000 đồng bào xuống đường được treo vĩnh viễn trong Viện Bảo Tàng Okland Musium of California.


Trong lúc trò chuyện tôi có hỏi những bức ảnh này nó mang tính thời sự, không nặng về nghệ thuật, lại toàn người biểu tình, nó có xứng đáng để trong Viện Bảo Tàng không? Một người nói: Biểu tình là gì? Là quyền phát biểu của những người đồng tình! Biểu tình mang tính nhân văn đặc trưng của cộng đồng Việt Mỹ mà các cộng đồng sắc tộc khác ít thấy.”


image044

Bà Barbara Henry Trưởng ban Giáo dục Viện Bảo Tàng Okland Musium of California và nhà báo Lý Kiến Trúc bên cạnh bức ảnh tranh đấu dài 60 ft triển lãm.


image045

Ông Richard Griffoul Giám đốc Giao tế & Truyền thông Viện Bảo Tàng Okland Musium of California và nhà báo Lý Kiến Trúc bên cạnh tạp chí Văn Hóa Magazine và bức ảnh triển lãm.


KẾT LUẬN:


Thưa quí vị, theo tôi, con mắt thứ ba của Nhiếp ảnh Gia là CON MẮT MANG TÍNH NHÂN VĂN TÍNH CHIẾN ĐẤU, THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG MUÔN MẦU MUÔN VẺ CỦA CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM TỊ NẠN HẢI NGOẠI.


Và đây là bức ảnh BIỂU TÌNH CHỐNG TRUNG CỘNG ĐỘC CHIẾM BIỂN ĐÔNG trình quí vị xem để xin chấm dứt câu chuyện vui của tôi hôm nay.


Xin cám ơn toàn thể quí vị./ Lý Kiến Trúc


Triển lãm tại San Francisco


Đuốc lửa suốt đêm xem triển lãm Bộ ảnh Tranh đấu 54 Ngày & Đêm


image046

Đuốc lửa suốt đêm trong cuộc triển lãm Bộ ảnh Tranh đấu 54 Ngày & Đêm trước khuôn viên tòa thị chính San Francisco. Ảnh LKT


image047

Đuốc lửa suốt đêm tại San Francisco. Ảnh LKT


image048

Đồng bào vùng bắc Cali gồm San Jose, Sacramento, San Francisco kéo tới xem triển lãm Bộ ảnh Tranh đấu 54 Ngày & Đêm triển lãm ngay trước tòa thị chính San Francisco.


image049

Chăm chú xem từng bức ảnh. Mỗi bức ảnh được in ra size 30x40 inches.


 image050


Triển lãm tại Houston Texas


image051

Nó kìa, nó treo ảnh và cờ đỏ đó.


image052image053

Hàng ngàn đồng bào đến xem cuộc triển lãm vào ban đêm ở Houston Texas. Mưa đổ xuống nhưgn bà con vẫn cầm dù đi xem"Bộ ảnh Tranh đấu 54 Ngày & Đêm" của nhà báo Lý Kiến Trúc. Một số lớn ảnh size 30x40 inches bị hư hỏng vì mưa. 


image054image055image056image057

Đồng bào Houston Texas đội mưa đi xem ảnh triển lãm.


Triển lãm tại Phước Lộc Thọ


image058image059image060

Gia đình nhỏ nhà báo Lý Kiến Trúc trước các bức ảnh lớn size 50x80 inches triển lãm trước khu Phước Lộc Thọ.


Một số ảnh chọn lọc trích từ gần 3000 bức ảnh do nhà báo Lý Kiến Trúc chụp đã gởi cho:


1. 98 bức tặng cho Thư khố Đông dương thuộc Thư viện Đại học UCI.


2. 1 bức trao tận tay Tổng Thống George W. Bush ngày 12 Aug, 2004.


3. 4 bức ảnh ghép lại dài 62 inches triển lãm vĩnh viễn tại Viện Bảo Tàng Oakland Museum California.


4. Nhiều Đại học khác ở nước Mỹ, Canada xin sử dụng bộ ảnh làm tài liệu giảng dậy cho sinh viên và lưu trữ.


Danh sách các địa điểm Triển lãm "Bộ ảnh 54 Ngày Đêm Tranh Đấu"


1. Triển lãm tại Westminster City (Senior room)


2. Triển lãm tại Sacramento-California


3. Triển lãm tại UCI (Ls Nguyễn Quốc Lân)


4. Triển lãm tại Cypress University


5. Triển lãm tại Cal State Fullerton Uinversity (Gs Võ Kim Sơn)


6. Triển lãm tại Houston Texas (Cộng đồng VN/Houston)


7. Triển lãm tại báo Người Việt (Giao Chỉ Vũ Văn Lộc)


8. Triển lãm tại Oakland Museum-California


9. Triển lãm tại San Francisco


10.Triển lãm tại hội trường Văn Lang


11. Triển lãm tại khuôn viên thương xá Phước Lộc Thọ


12. Triển lãm trước cửa tiệm Hitek (Trần Trường)


Một số đại học xin sử dụng ảnh:


On 12/20/2013 12:07 PM, Erica S. Allen-Kim wrote:


Hi

I would like to request permission to reproduce the following:
Ly Kien Truc, "Police standing in front of Hi Tek store," 1999
http://oac.cdlib.org/ark:/13030/hb5f59n9jt/?brand=oac4
Collection Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations, UC Irvine, Southeast Asian Archive

My article will be published in Buildings and Landscape, the Journal of the Vernacular Architecture Forum, which is published by University of Minnesota Press. The print run is 900 per issue.

Best,
Erica Allen-Kim


Lecturer


John H. Daniels Faculty of Architecture, Landscape, and Design


University of Toronto


230 College Street


Toronto, ON M5T 1R2 Canada


949-395-2263


ericas.allen-kim@daniels.utoronto.ca

image061

Search OAC


Bottom of Form


Home Browse Institutions Browse Collections Browse Map About OAC Help Contact Us


image062
image only image with details


Title:


Police standing in front of Hi Tek store


Creator/Contributor:


Ly, Kien Truc, Photographer


Date:


1999


Contributing Institution:


UC Irvine, Southeast Asian Archive


The Online Archive of California is an initiative of the California Digital Library.


Copyright © 2009 The Regents of The University of California


Re: Permission to reproduce image


Thuy Vo Dang

to me, Steve, Erica

Dear Mr. Ly Kien Truc,

[copied to Steve MacLeod and Erica Allen-Kim]

This email follows up on our phone conversation about the photograph which Erica Allen-Kim has requested copyright for:

Ly Kien Truc, "Police standing in front of Hi Tek store," 1999
http://oac.cdlib.org/ark:/13030/hb5f59n9jt/?brand=oac4


Collection Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations, UC Irvine, Southeast Asian Archive

Thank you for granting her copyright to reproduce this photo in her article to be published in Buildings and Landscape, the Journal of the Vernacular Architecture Forum, which is published by University of Minnesota Press.

Please respond to all with your copyright permission so I may have it for our records at UC Irvine. Erica may follow up with you as needed.

I enjoyed talking with you and look forward to meeting you in person soon.

Happy holidays to you and your family! Chuc Chu va gia dinh mot mua Giang Sinh that vui ve!
Best wishes,
Thuy
On 12/20/2013 12:58 PM, Steve MacLeod wrote:


Hello Erica,
Attached is my letter granting you permission to use this image. However, we do not own the copyright. I have copied Thuy Vo Dang, Ph.D., Archivist for the Southeast Asian Archive & Regional History. She will facilitate your contact with Ly Kien Truc, the copyright holder. You will also need permission to use the image from him also.

Please let me know if you have any questions about this.
Steve MacLeod


Public Services Librarian, Special Collections and Archives


University of California, Irvine Libraries


smacleod@uci.edu (949)824-4967 http://special.lib.uci.edu/


The University of Illinois OAI-PMH Data Provider Registry [Home]


Repository Details [ Go To: Identity Metadata Formats Sets Friends Record Counts Namespace URIs]


UC Irvine, Special Collections and Archives: Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations


Primary Base URL:


http://imlsdcc.grainger.uiuc.edu/gateway.net/oai.aspx/gita.grainger.uiuc.edu/cdl_static_oai/kt85801594.repository_static.xml [ Query Repository: Identify, ListMetadataFormats, ListSets ]
Protocol Version: 2.0
Last Checked On: 8/30/2011 3:23:27 AM has been checked 3 times
HTTP Response Headers:


Cache-Control: no-cache


Date: Tue, 30 Aug 2011 08:23:26 GMT


Pragma: no-cache


Pragma: no-cache


Transfer-Encoding: chunked


Content-Type: text/xml; charset=UTF-8


Expires: -1


Server: Microsoft-IIS/6.0


Set-Cookie: ASP.NET_SessionId=r3qr3gen2shpay55wuagkq55; path=/; HttpOnly


X-Powered-By: ASP.NET


X-AspNet-Version: 2.0.50727


Identify (from cache): View Raw Identify Response



xmlns='http://www.openarchives.org/OAI/2.0/'


OAI-PMH:


xmlns='http://www.w3.org/2001/XMLSchema-instance'

schemaLocation='http://www.openarchives.org/OAI/2.0/ http://www.openarchives.org/OAI/2.0/OAI-PMH.xsd'



response Date: 2011-08-30T08:23:26Z


request:


verb='Identify'


http://imlsdcc.grainger.uiuc.edu/gateway.net/oai.aspx/gita.grainger.uiuc.edu/cdl_static_oai/kt85801594.repository_static.xml



Identify:


repositoryName: UC Irvine, Special Collections and Archives: Ly Kien Truc Photographs of the Hi-Tek Demonstrations


baseURL: http://imlsdcc.grainger.uiuc.edu/gateway.net/oai.aspx/gita.grainger.uiuc.edu/cdl_static_oai/kt85801594.repository_static.xml



protocolVersion: 2.0


adminEmail: thabing@uiuc.edu



earliestDatestamp: 2008-01-14


deletedRecord: no


granularity: YYYY-MM-DD


description:


++++++++++++++++++++++++++++++++


image061

Search OAC


Chronology


1999 January 17

Protests begin in front of Hi-Tek TV and VCR. Protestors say they will not stop demonstrating until display is taken down.

January 18

A reported demonstration of 400-600 people continues in front of Tran's shop. As he leaves for the day, Tran is physically assaulted and escorted out by police.

January 20

Landlord announces he will evict Tran and takes legal action that will force Tran to take down display. Security guards post eviction notice on store.

January 21

County Superior Judge Tam Nomoto Schumann issues preliminary injunction ordering Tran to take down display due to the landlord's argument that Tran broke lease agreement by creating a public nuisance. Tran's wife, Kim Nguyen, takes down display. Demonstrations cease.

February 4

The American Civil Liberties Union joins Tran's defense.

February 10

Judge Schumann revokes her order and says display is protected under the First Amendment. Tran is met with a crowd of 100 people and is struck in the head when trying to re-hang display. Tran is taken to the hospital.

February 13

Celebrations for Têt begins.

February 15

On the eve of Têt, protestors expect Tran to return to Hi-Tek due to Judge Schumann's recent revocation. These two elements heighten attendance. 200 police officers in riot gear are also in attendance. Tran is a no-show.

February 16

On the first day of Têt, attendees show up in front of store to celebrate the lunar new year as well as demonstrate against Vietnamese communism.

February 16

Tran is delivered a 3-day eviction notice.

February 18-21

Annual Têt Festival in Little Saigon.

February 20

Tran and his wife return to store to re-hang display. A demonstration of 10,000 protest. Demonstrators try to block Bushard and Bolsa avenues and thirty-one people are arrested when attempting to break police barricade. Tran and wife arrive and leave with police escort.

February 20

Annual Little Saigon Têt parade

February 22

Pro-freedom rally in Little Saigon

February 26

Peaceful demonstrations during which an estimated 15,000 protestors attend a nighttime rally organized by youth groups. Despite the peaceful protests, 10 arrests are made.

March 3

Panel discussion held by church leaders and community members in order to voice experiences under communism and criticize Hanoi's human rights violations.

March 5

Police raid Hi-Tek and seize videocassettes and recorders. Allegations are made accusing Tran of video piracy, which he denies.

March 5

During the seizure, a burglar steals Tran's poster of Ho Chi Minh and the communist flag.

March 11

Demonstrations end, marked by the dismantling of the Hi-Tek sign.

August 10

Tran is found guilty of video piracy by Superior Court Judge Cory Cramin and sentenced to 90 days in jail. Tran's attorney, Ronald Talmo, appeals.

Collection Scope and Content Summary


This collection consists of 98 color photographic prints taken by Ly Kien Truc, publisher of Van Hoa, a bi-weekly Vietnamese magazine. The photographs are of the 1999 demonstrations over the posting of a portrait of Ho Chi Minh and the Vietnamese flag by Truong Van Tran, the owner of Hi-Tek TV and VCR, a store in Westminster, California.

Although the demonstrations lasted from January 17-March 11 1999, these images highlight only certain events. The images depict protestor marches, activities, and arrests; Tran's and his wife's escorted return to Hi-Tek and the re-hanging of the display; media interviews with Tran and his wife; anti-Communist demonstrations during the Têt celebrations; and some political and organizational leaders.


The photographs are arranged by date. The original subdivision of the photos taken on February 20 was maintained during processing. Dates of photographs were determined by comparison with dated photographs printed in various publications such as the Van Hoa, Los Angeles Times, and Orange County Register. The sequence of events was established, when possible, by serial numbers on some photographs.




Collection Contents


Box 1 : 1-9


Color photographs of demonstrations and related events, 1999


Box 1 : 1


February 10, protestors awaiting Judge Schumann's decision at the Santa Ana courthouse


Box 1 : 2


February 13, demonstrators


Box 1 : 3


February 15, demonstration held on the eve of Têt


Box 1 : 4


February 16, first day of Têt, celebration and anti-communist demonstration held outside of the Hi-Tek store


Box 1 : 5


February 16-20, demonstrators


Box 1 : 6-7


February 20, rally and arrests the day of Tran's return to Hi-Tek, including Tran and his wife reinstalling display under police escort and giving interviews to news media.


Physical Description: 2 folders.


Box 1 : 8


February 22, nighttime demonstration


Box 1 : 9


Circa February 13-22, demonstrators and community leaders


Box 1 : 10


Cover from original photo album inscribed and signed by Truc, 1999


Home | Browse Institutions | Browse Collections | Browse Map | About OAC | Help | Contact Us | Privacy Statement | Terms of Use


The Online Archive of California is an initiative of the California Digital Library.


Copyright © 2009 The Regents of The University of California


+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


Passions of Vietnam War Revived in Little Saigon


www.wright.edu/~tdung/calif-ho-chi-minh.htm


Wright State University


Feb 11, 1999 - The passions, protests and restless ghosts of the Vietnam War came back to life ... One day, as Tran left the store, Hi-Tek, someone struck him in the back of .... to come to their colleges and universities to give lectures about these issues. ... L. Ling-Chi Wang of UC Berkeley, referring to how each group faced ...


New York Times

February 11, 1999


Passions of Vietnam War Revived in Little Saigon


By DON TERRY


WESTMINSTER, Calif. -- The passions, protests and restless ghosts of the Vietnam War came back to life Wednesday in a normally sleepy Orange County strip mall here, because a Vietnamese immigrant put up a poster of Ho Chi Minh in his electronics store and dared his fellow immigrants to take it down.


Those passions boiled over when the owner, Truong Van Tran, was knocked to the ground by an angry crowd that confronted him outside his store after a judge affirmed his right to display the poster.


The judge first had ordered him to take down the poster last month when demonstrators besieged his shop for five days. But Wednesday afternoon, as he returned to his shop to put it back up, his car was surrounded by protesters chanting "down with communism" and "go back to Vietnam."


Tran, 37, got out of his car and was confronted by a man who thrust a burning cigarette within an inch of his nose. Then another protester slapped Tran in the face with a hand covered with spit.


Tran fell to the pavement as his wife and two small children watched from a locked car. As Tran lay on the pavement, another man in the crowd draped the yellow, red-striped flag of South Vietnam over Tran and shouted, "Down with communism."


A woman in the crowd shouted, "I hope you die."


The police arrived about five minutes later and Tran was taken to a hospital by ambulance, complaining of chest pains.


Lt. Bill Lewis of the Westminster Police Department said police had asked Tran repeatedly to tell them if he was going to return to the shop so they could protect him. "But he just showed up," Lewis said.


The trouble began last month when Tran refused to take down the poster and a Vietnamese flag from his shop. The strip mall is in an area known as Little Saigon, which is home to about 300,000 Vietnamese immigrants.


For five days last month, as many as 400 immigrants rallied in front of Tran's small store, chanting "No to communism" and demanding that the display be removed.


Tran refused, saying that the First Amendment of his new country gave him the right to put up any poster or flag he wanted. The tension and the passions grew hotter.


One day, as Tran left the store, Hi-Tek, someone struck him in the back of the head and he fell to the sidewalk. He was treated at a hospital and released.


The mall's landlord took Tran to court to remove the display, contending that he was violating his lease by creating a public nuisance. The protest, the landlord said, was disrupting the other businesses in the mall, which is dominated by the signs and sounds of Vietnam, from food to videos to travel agencies.


Judge Barbara Tam Nomoto Schumann of Orange County Superior Court issued a preliminary injunction last month ordering Tran to remove the display.


But Wednesday, as more than 200 Vietnamese immigrants lined the courthouse hallway, many wearing stickers reading "No Vietnam communist," the judge dissolved her order. Though the "display is undisputedly offensive," she said, the poster and flag are symbols of free speech, "accorded the highest degree of First Amendment protection."


Then a team of beefy court officers escorted Tran and his family away through a back door. "It's a ringing victory for free speech," said one of Tran's lawyers, Peter Eliasberg of the American Civil Liberties Union.


"I have a right to hang whatever picture I like in my store," Tran said in an interview Wednesday. "I know the law in this country."


Tran, who came to the United States in 1980, said he developed an appreciation for the former North Vietnamese president after visiting Ho Chi Minh City in November.


But a lawyer representing the protesters, Stuart Parker, said Tran's display was not protected because the flag and the poster were "fighting words" for a people still haunted by the memories of a country many of them fled when the war ended in 1975.


"I don't see it as a victory for free speech," Parker said. "I see it as a victory for inflaming free speech. It's a gray line."


Parker said many Vietnamese immigrants believed Tran was paid by the communists to provoke his countrymen. Tran has denied being a communist and the protesters at the courthouse Wednesday admitted that they had no proof that he was. But whether he is or he is not, does not matter when it comes to his freedom of speech, said Ronald Talmo, another lawyer for Tran.


Talmo said Tran was not trying to provoke but to communicate with his fellow immigrants, to help heal his and their wounds and hearts. Tran's motivation, Talmo said, "is the more exposure Ho Chi Minh and the Vietnamese flag have, the greater the chance of dialogue between the competing factions and the better the chance for understanding."


Understanding has sometimes been hard to come by in Little Saigon. The area is rabidly anti-communist and during the 1980s protests occasionally turned to violence and arson. Even those who dared speak in support normalized relations between the United States and Vietnam could be branded communists. But in recent years, the passions had cooled considerably.


Tran said his poster and flag had been up for months. For the most part, Talmo said, no one seemed to care. But a couple of months ago, someone complained to his nephew who was working in the store and Tran fired off a fax to an anti-communist group of Vietnamese immigrants, challenging them "to come over and clear me out."


Tran said he thought they would come to talk to him. Instead, he said, they came "to hit me."


Some of the protesters, he said, go to temple every day. "What does Buddha say?" Tran asked. "He says forgive."




New York Times

February 16, 1999

Vietnamese Immigrants Protest Hanging of Ho Chi Minh Poster


By DON TERRY


WESTMINSTER, Calif. -- In an increasingly tense standoff here between the First Amendment and memories of war, hundreds of Vietnamese immigrants on Monday blocked the entrance of a video store where the owner wanted to re-hang a poster of Ho Chi Minh.


Dozens of police officers, wearing riot helmets and carrying batons and plastic shields, stood in a long line of silence as the protesters, saying they would rather die than allow the poster to go up, shouted "Democracy" and "Freedom." Fearing that the demonstration might turn violent, the police persuaded the shop owner, Troung Van Tran, 37, who is also a Vietnamese immigrant, into staying away from the store Monday. But Tran's wife, Kim, said in a brief telephone interview, "we're going to do it another day."


Last week, Tran's First Amendment right to hang the poster of the former North Vietnamese president and a Vietnamese flag was affirmed by an Orange County Superior Court judge, who last month ordered the items taken down, pending a hearing.


Tran, who came to the United States from his native Vietnam in 1980, put up the poster and the flag on Jan. 18, to, he says, generate dialogue and healing within the Vietnamese immigrant community. But as word quickly spread that he had put the poster up in his tiny video shop in a strip mall here, hundreds of his former countrymen and their families rallied in front of his store, Hi-Tek, demanding that the picture be taken down.


Monday, as many as 600 demonstrators, many waving tiny orange and yellow flags of South Vietnam, began gathering at the store well before 9 a.m. Tran had said he would reopen his shop at 10 a.m., but he never showed up.


Donny Tran, who is not related to the shop owner, arrived the night before and slept in a homemade replica of a cage used to hold prisoners of war in Vietnam. "We forgot about the communist," Tran said, "then he put up his flag and I remember my nightmare, I remember how my father die."


At Hi-Tek's entrance, a group of about 20 women and small children sat on the ground, waving flags and vowing not to move. "These ladies," one of them said, "say they will die here if they have to. They risked their lives to be here in this country, so this is nothing."


Police Lt. Bill Lewis said the authorities were negotiating with the protesters and with Tran about how to proceed in the coming days since both sides say they will not give up. "The bottom line is," Lewis said, "that we have to maintain the peace and Mr. Tran's First Amendment rights."


Several protesters said they cherished freedom of speech, but that Tran was abusing it. "He doesn't know how to use his rights wisely," a speaker bellowed through a public address system, "so he doesn't deserve to have any rights at all."




The Economist

February 20-26, 1999


Tet offensive


L O S A N G E L E S


IN THE suburban neighbourhood of Orange County known as Little Saigon, this
year’s Tet—the lunar new year celebrated by the area’s 200,000
Vietnamese—has been disrupted by the arrival of an unlikely guest: none other
than Ho Chi Minh himself. The dead Vietnamese communist leader was invited
to greet the Year of the Cat by a local merchant, Truong Van Tran, who tacked
up a portrait of Ho on January 19th on the wall of his shop, Hi-Tek Video.
The
trouble is that most of the local Vietnamese regard Ho as no hero, more an
amalgam of Genghis Khan, Chairman Mao and Pol Pot.


In the month since the picture went up, accompanied by the flag of Vietnam’s
communist government, Hi-Tek Video has been surrounded by a cordon of
hundreds and sometimes thousands of protesters, enraged that this symbol of the
communism they fled from has reappeared in the heart of their community.
Placards this week, when Tet formally began, argued: “Ho Chi Minh = Hitler”.


First ordered to take down the portrait by an Orange County judge, Mr Tran
then had his right to display it affirmed by a higher court. His one attempt to enter
the shop since then, however, ended in a trip to hospital after a tussle with
boisterous demonstrators. The police have now asked him to stay away. A
shocked Mr Tran claims that he just wanted to start a dialogue within the
Vietnamese-American community. This was ambitious: Little Saigon has long
been a dangerous place to express approval of Vietnam’s current government.


Even so, until the flare-up in front of Hi-Tek Video, anti-communist feeling had
seemed to be on the wane. A new generation of Vietnamese-Americans has
grown up, with no direct memories of the Vietnam war but a vague admiration
for a small country that held out against a big one. The protests against Mr Tran’s
display broke out in the week when a young Vietnamese-American, Tony Bui,
took the top honour at the Sundance Film Festival for “Three Seasons”, a
nuanced and not unsympathetic look at today’s Vietnam.


But there were only a few youthful faces in the crowd at Hi-Tek Video. Most of
the demonstrators were deep into middle age, some of them wearing faded
military uniforms of the defeated South Vietnamese army. It did not help that the
Vietnamese government weighed in with a statement from its Los Angeles
consulate asking protesters and the local authorities to respect Mr Tran’s right to
free expression under the American constitution.


Mr Tran appears to suffer from a bit of a martyr complex. When he first erected
his display, he sent letters to local anti-communist organisations informing them of
his plans. And he seems to be willing to run his business into the ground to make
his political point. Since the portrait of Ho first went up, his shop has been either
blockaded by protesters or shuttered by riot-fearing policemen. In response to
other tenants’ complaints about the mayhem, landlords have filed papers to evict
Hi-Tek Video (Mr Tran’s lawyers are contesting this). Perhaps, like Ho himself,
Mr Tran looks to history for his vindication. It could be a long wait.




Los Angeles Times

February 24, 1999


OPINION


Being Free in America Means Letting Other People Speak Out

Culture: Vietnamese refugees fled their homeland for the very right they now wish to silence in Little Saigon.


By LE LY HAYSLIP


W hen I was a young girl growing up in my little village in Vietnam during the civil war between North and South Vietnam, at different times, soldiers from both sides appeared and ordered all the villagers to come out and protest against the other side. And they said that anyone who didn't would be shot on the spot.

Like most villages then, ours had no electricity. So it was always very dark and frightening when we would stumble out and follow orders to march up and down, shouting slogans against the other side. But between life and death we did what we were told, without the freedom to think and decide which side we belonged to. Such villagers were victims who could not read, write and decide, but only take orders from whichever side brings the guns. And don't forget that by the end of the war, more than 2 million Vietnamese had been killed.

Like so many others around the world, many of my fellow Vietnamese tried hard to get out of that country and find freedom in the U.S., where some have lived now almost 30 years. With the Vietnam War over for almost 25 years, I thought I had found freedom here in the U.S. But for the past 10 years, I have been protested against by my fellow Vietnamese in the U.S.--sometimes in large, organized demonstrations--because they keep insisting I am a Communist. This is because I have often said the struggle should be over, that the suffering should end, that I would like to see reconciliation among all Vietnamese.

In the meantime, some of the sons and daughters of the protesters and those like them often have worked hard for me to come to their colleges and universities to give lectures about these issues. How sad it is that on some of those campuses, organized protesters from the Vietnamese community were demonstrating against me outside the lecture hall while inside their sons and daughters had gathered to listen and learn. This younger generation of Vietnamese Americans has been educated about American culture and American freedom of speech. Most of them understand that I have the right to tell my experiences and my thoughts, and that when their parents threaten me and disrupt my lectures, they are actually destroying the very freedom they sought when they came to the United States.

There is no freedom among us Vietnamese in the U.S. when these things happen. Why bother to come to the country of freedom if some Vietnamese have no right to put up pictures in their homes and shops, or to speak out their ideas, including ideas that are unpopular.

What is happening in Little Saigon now--the attacks on the owner of the video store who displays the Communist Vietnamese flag and a portrait of the late Communist leader Ho Chi Minh in his window--shows that some members of the older generation of Vietnamese still don't understand about the freedom of the U.S., the country that gives equal rights of free speech to even those who say the most obnoxious or unpopular things. To seek that freedom for their families was why hundreds of thousands of Vietnamese fled, many even drowning in the sea as boat people in that attempt.

In the kind of Vietnamese village where I grew up, there was no education or free newspapers for Vietnamese to learn about their rights or express them. But here in America, we have those things. So everyone who comes to America should learn about freedom of speech in the U.S.? I have never met the shop owner, Truong Van Tran, but I see that he understands about his freedom of speech. I hope there are other Vietnamese living here who also understand and who will let every one among us live out the freedom we struggled so hard to find without being hurt or threatened.


- - -


Le Ly Hayslip Is the Author of Two Books, Including "When Heaven and Earth Changed Places," on Which a Movie by Oliver Stone Was Based




Los Angeles TimesSunday, February 28, 1999

Little Saigon Rallies Unify Community

Protests: A shop owner's display is seen as a watershed for Vietnamese refugees, but opinions about future are divided.
By DON LEE, TINI TRAN, Times Staff Writers


It was an electric moment: A roar rumbled through the crowds surging into an anti-Communist rally in Little Saigon last week as political rivals Thang Ngoc Tran and Duc Trong Do clasped hands.

"Fighting communism is the No. 1 goal," Tran would later say. "I shook Duc's hand at that time because we need to unite, put aside our disagreements and fight communism together."

As anachronistic as the movement may seem to mainstream America, the protest rallies over recent days have made history, drawing unprecedented numbers and healing--at least temporarily--bitter rifts in the notoriously fragmented Vietnamese American enclave in Orange County.

Though sparked by something as simple as shopkeeper Truong Van Tran's decision to display the Vietnamese flag and a portrait of late Communist leader Ho Chi Minh, the event has become a watershed, observers inside and outside the community agree. They call it a turning point for a people who fought side by side with Americans in their homeland and then scattered around the world in a retreat from tyranny.

Where community leaders, Vietnamese Americans elsewhere and historians disagree is over the future: Is this a renaissance for the former nation of South Vietnam or a rite of passage for refugees on the verge of assimilation?
Protest organizers see a bright future of political action built on their newly ignited anti-Communist unity.

"With this crisis, we're turning a new page in advocating for human rights and democracy in Vietnam," said activist and attorney Van Thai Tran. "There's tremendous momentum coming out of this."

But others point to quieter signs that suggest the protest movement is one last stand before the painful memories of war fade and the maturing Vietnamese community--like previous immigrant groups--slowly discards the vestiges of homeland politics.

"This has been the history of the Chinese Americans, Korean Americans and Filipino Americans," said historian L. Ling-Chi Wang of UC Berkeley, referring to how each group faced pressure to extend its political allegiances and prejudices into the second generation. "I think it is a rite of passage," he said.

Most scholars agreed that the Little Saigon protests mark a significant moment for many of the 1-million-plus Vietnamese Americans in the United States. But they expressed doubts about whether these events would further fragment the nation's largest Vietnamese community or lead to broader political participation.

"People now understand more about the law and policy in this country," said Minh-Hoa Ta, associate director of the Vietnamese American Studies Center at San Francisco State University and herself a refugee.

A decade ago, she and others said, the video store owner who became the catalyst for the protests might well have been assassinated, as several advocates of normalization were in the 1970s and 1980s.

Trang Nguyen, a former anchor of Little Saigon TV, recalled the death threats she got several years ago after airing a BBC interview with senior Vietnamese government officials.

"They know better now than to firebomb the place," said Nguyen, who recently left for a television job in New Jersey. "The fact that they're going out there and demonstrating peacefully, it shows the community has matured."

But others were not so sure. Instead, they saw in the protests parallels to other refugee groups in the U.S., from Asia and Cuba, that put relentless pressure on compatriots to be loyal to their homeland political causes.

"In the '70s, the Korean community in Los Angeles was very similar," said Edward Chang, professor of ethnic studies at UC Riverside. Chang said the context was different, though, because South Korea and Communist North Korea then and today exist side by side, but there is no longer a South Vietnam.

Chang said the regime in South Korea came down hard on Koreans in Los Angeles, trying to influence and often suppress their voices. "With [certain] recent immigrants and refugees, the anti-Communist ideology supersedes everything else. But as the generation changes, they will not share that collective memory."

Some years ago, Chang said, a bookstore opened in Koreatown selling North Korean books and items. "Initially there was some protest, but it's no longer an issue," he said.

Little Saigon, of course, is different in that it is a community mostly of refugees who have adopted the two-square-mile area in Westminster as the last outpost of South Vietnam.

Unlike other Vietnamese communities in Houston and San Jose, Little Saigon is not only larger--200,000 Vietnamese live in Orange County--but it is also home to many former officers of the South Vietnamese military and more recent political detainees. Memories of wartime atrocities are fresh.

That area is a "hotbed of conservatism," said Chung Chuong, who directs the Vietnamese American Studies Center at San Francisco State. Chuong said he believes the anti-Communist protests reflect a reaction by conservative elements in Little Saigon who were caught off guard by the swift pace of the restoration of U.S.-Vietnamese ties.

To Chuong, it's not clear that the protests reflect unity. "It may be a sign of continuous divisiveness and a lingering legacy of the war," he said. "It may be a key turning point," he added. "But we have to see whether the lessons of democracy will be learned."

The protests have already appeared to help unify various factions in the local Vietnamese community--most dramatically illustrated by the handshake between Tran and Do. Both men are strongly anti-Communist and share similar ideologies, but they have recently competed to lead an influential community group.

Now, both men say they've put their rivalry aside to unify Little Saigon in the anti-Communist protests.

There is little disagreement that no matter how strongly anti-Communist forces protest, more and more Vietnamese in the United States will return home to visit loved ones. Cultural and trade exchanges with Vietnam have accelerated since U.S. sanctions were lifted in 1994.

Even as thousands were marching in Little Saigon this month, many more were celebrating Tet--the lunar New Year's--in Vietnam. And in markets on Bolsa Avenue, it is not hard to find food and other products imported from the Communist land. Dr. Co Pham, president of Orange County's Vietnamese Chamber of Commerce, says he was a target of protests when he led a trade delegation to Vietnam a few years ago.

"I wish that people may forgive," he said. "Maybe this will be the last stand."

Organizers and other supporters of the protests, however, say the recent events had little to do with travel and trade with Vietnam, or the coming of age of the Americanized second generation. Instead, they describe the rallies as an organized yet powerfully spontaneous reaction from extremists and moderates alike.

"I've never gone to a protest before," said Lan Khai, 51. "But this time I felt it was something I had to do. It's been more than 20 years. We've tried so hard to forget and move on with our lives, but he's [the shopkeeper] made all the memories come back."

"The big majority has kept silent and waited for some turning point," said Yen Do, publisher of Nguoi Viet, the largest Vietnamese daily in the country, which was strongly in favor of the protests. "Then this happened and it came so fast."




Los Angeles TimesSunday, February 28, 1999


ESSAY

Searching for Tran

By ROBERT A. JONES


Where was Tran?

Nowhere, it seemed. I cruised the Westminster mini-mall, looking for the man with a photo of Ho Chi Minh taped to the wall of his video store. By this time, late in the week, Tran had grown infamous for his Ho fixation and I figured he wouldn't be hard to find.

But no Tran. No store, even. I looked and looked. I even had the name of the store, "Hi Tec TV and VCR," scrawled on the back of an envelope. No good. Couldn't find it.

On the other hand, the people who hated Tran were easy to find. A dense crowd of Vietnamese war veterans filled the sidewalks and parking lot, chanting, waving paper flags of the old Republic of South Vietnam. Every few minutes, protest organizers would rise from a collection of tables to lead chants and play military music. Behind them, an enormous flag of Vietnam was taped onto the mini-mall wall.

So I knew Tran was close. But where? Finally I asked an old gentleman in Army fatigues. He brightened.

"There!" he said, and pointed to the huge flag.

"No, no," I said. I wanted to find Tran, not the flag. The old man merely pointed again.

"Yes! There!" he said.

I looked again and, sure enough, I could see the outline of a storefront behind the huge flag. The paper flag had been taped directly over the windows and door of the store. Its very purpose, I now realized, was to render Tran's establishment invisible and unreachable. To get inside, you would have to rip the flag asunder.

But even if inclined to rip, you would not succeed. The sidewalk on either side of Hi Tec TV was blocked by the protest tables and other barriers. No one could even approach the store, and no one did.

Whether or not Tran huddled inside Hi Tec TV, I couldn't tell. Most likely, though, he was gone. What was he supposed to do in that dark, empty space? Watch one of his own video rentals, maybe "Forrest Gump"?

So Tran, like Elvis, almost certainly had left the building. Still, this result did not satisfy the protesters. They knew the Ho poster continued to hang on the wall inside the store, whether or not they could see it. And they were determined to remain, demonizing Tran, until he was officially expelled from the mini-mall and sent packing to God knows where.

And thus has Westminster, a.k.a. "Little Saigon," replayed a drama out of the American '50s. And with gusto, mind you.

The free speech rights of Truong Van Tran matter about as much in Westminster today as did the rights of the Hollywood 10 after they were blacklisted by the studios in the midst of the Cold War. In both cases the dominant culture simply wanted the political heretics gone, disappeared.

But we have a lingering irony here, no? Because, even as the social extermination of Tran proceeds in Westminster, Hollywood is trying to salve its own wounds from the real Cold War half a century ago.

The director Elia Kazan, who famously ratted on friends before the House Un-American Activities Committee and became the symbol of personal betrayal, will be honored at this spring's Oscars with an award for lifetime achievement. The award will represent the first recognition of Kazan in decades.

In years past, Hollywood institutions such as the Los Angeles Film Critics Assn. and the American Film Institute have been urged, quietly, to honor the man who directed such movies as "On the Waterfront" and "A Streetcar Named Desire." All such entreaties have been turned back.

Finally breaking the taboo on Kazan was bound to incite the ire of blacklisted screenwriters and, sure enough, they are organizing a staid protest, asking attendees to "sit on their hands" when Kazan walks down to accept his award.

"I don't think it will be an unpleasant protest," says Frank Tarloff, a once-blacklisted screenwriter. "It will be designed to make a point that this man turned in his closest friends and no one should forget that. He may be a great artist, he is not a great man.

"At this point, there are not many of the blacklisted people left. Of the ones I know, all support the idea that some protest should be made when Kazan walks down the aisle at the Oscars."

All of which is understandable. But I predict the sense of reconciliation will overwhelm the protest at the Oscars. I predict the television cameras will roam the audience when the award is announced and find very few people sitting on their hands.

That's because, for Hollywood, and for most Americans old enough to remember, the Cold War truly has ended. And the sigh you hear is a sigh of relief. Continuing to fight the Commies now seems quaint, like the middle-aged man who obsessively replays his high school football games.

We're over it, left only with ambivalence. No one will cheer Kazan with complete enthusiasm or condemn him with the old rage.

But in Westminster, no one is "over it." The Cold War rages on. The political memories in Westminster have nothing to do with blacklisted screenwriters but rather with lost brothers, tortured mothers and ruined lives at the hands of Uncle Ho and his still-thriving Communist regime in Vietnam.

So they are willing to hound Tran and his measly Ho picture out of existence, and feel very little guilt about it. The hell with the 1st Amendment. They will send him packing and never lose a night's sleep, even as an older generation of Americans tries to make amends for similar acts more than 50 years ago.

Cold War betrayal may have lost its power in Hollywood. Here, in Westminster, it still draws a crowd./
27 Tháng Bảy 2014(Xem: 21540)
Nhà hàng Zen của gia đình nhà báo Lý Kiến Trúc ở quận Cam hứng chịu biểu tình, gỡ cờ, đập phá bảng hiệu vì ông Trúc đi VN. (!) Để rộng đường dư luận và cho rõ ràng sự vụ, dưới đây là bài viết và bản Thông Cáo Số 2 (bổ túc thêm) do tòa soạn báo Văn Hóa Magazine chính thức loan tải.