Sách trắng VNCH phản đối Trung cộng chiếm đoạt Hoàng Sa sau trận hải chiến 19/1/1974

17 Tháng Giêng 20198:54 CH(Xem: 14768)

VĂN HÓA ONLINE - ĐIỂM NÓNG 1 A - THỨ SÁU 11 JAN 2019


image001


Sách trắng VNCH phản đối Trung cộng chiếm đoạt Hoàng Sa sau trận hải chiến 19/1/1974


Một bản chụp bản gốc Bạch thư (Sách trắng) về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam Cộng Hoà


Sau khi Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm bằng vũ lực, vào năm 1975, Bộ Ngoại Giao Việt Nam Cộng Hoà đã công bố một bạch thư với tựa đề “White paper on the Hoang Sa (Paracel) and Truong Sa (Spratly) Islands”, tạm dịch là “Bạch thư về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”


Như lời giới thiệu trong cuốn bạch thư dày 105 trang, cuốn bạch thư ra đời nhằm “làm sáng tỏ giá trị của việc tuyên bố chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa.” Cũng theo lời giới thiệu, cuốn bạch thư “cũng là lời kêu gọi cho công lý đến lương tâm của tất cả các quốc gia tôn trọng luật pháp và yêu chuộng hòa bình trên thế giới.”


Dự án Đại Sự Ký Biển Đông xin trân trọng giới thiệu một bản chụp giấy của bản gốc cuốn bạch thư do nhà nghiên cứu độc lập Trần Thị Vĩnh Tường ở Mỹ gửi cho dự án. Và được sự cho phép của chị Vĩnh Tường, xin được dùng ngay chính lá thư của chị thay cho lời giới thiệu về một tư liệu có nhiều giá trị cả về mặt nghiên cứu cũng như lịch sử. Chúng tôi xin cảm ơn chị Vĩnh Tường đã gửi gắm tài liệu cho dự án.


image002

Lá thư của nhà nghiên cứu Trần Thị Vĩnh Tường gửi kèm với cuốn bạch thư cho một thành viên BBT dự án.

image003

Trang đầu tiên trong bản chụp bản gốc cuốn Bạch thư về Hoàng Sa và Trường Sa do Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hoà công bố năm 1975.


Cuốn tư liệu này, có lẽ do thời gian lưu trữ đã rất lâu, đã bị thiếu mất 2 trang chữ là các trang 16 và 78, cùng 5 trang hình tư liệu là các trang 6, 61, 62, 90, 101.


Trong quá trình số hoá, chúng tôi đã bổ sung 2 trang chữ dựa trên bản đánh máy của trang Nghiên cứu Biển Đông và Viện Việt học. Phần chữ của cuốn Bạch thư hiện giờ đã đầy đủ sau khi rà soát từng trang và đối chiếu với hai bản đánh máy nói trên.


Hiện giờ ấn phẩm chỉ còn thiếu 5 trang hình tư liệu. Với mong muốn có thể cung cấp một cuốn tư liệu trọn vẹn, chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng. Nếu quý vị cũng đang có bản gốc/bản chụp từ bản in giấy do Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng Hoà ấn hành, xin vui lòng gửi cho chúng tôi những trang hình còn đang bị thiếu. Chúng tôi xin cảm ơn.


Quý vị có thể tải bản pdf của cuốn tư liệu ở đây: White paper on the Hoang Sa and Truong Sa Islands 1975 – DSKBD 


Nguồn:


https://daisukybiendong.files.wordpress.com/2015/05/white-paper-on-the-hoang-sa-and-truong-sa-islands-1975-dskbd.pdf

25 Tháng Tám 2016(Xem: 12496)
Theo đài truyền hình Mỹ CNN, tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm qua, 24/08/2016, cho biết là ông đang dự trù một chuyến “viếng thăm thiện chí” đến Trung Quốc để thúc đẩy đàm phán song phương về tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
25 Tháng Tám 2016(Xem: 12949)
Ngày 24/8 tại Hà Nội, Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang nói Pháp và các nước khác cần giúp duy trì hòa bình trên Biển Đông.
23 Tháng Tám 2016(Xem: 12982)
Nghi binh chuẩn bị cho cuộc tập trận Nga-Hoa? "Lực lượng Hải Cảnh Trung Quốc đã bất ngờ tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên Vịnh Bắc Bộ". "Nhật báo Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc hôm 19/8 không cho biết vị trí cụ thể nơi diễn ra cuộc tập trận mà chỉ nói rằng nó diễn ra ở biển Hoa Đông". "Vào tháng 9 tới đây, Trung Quốc còn có kế hoạch tập trận với Nga trên Biển Đông, vùng biển tập trận Nga-Hoa vẫn còn là một ẩn số".
21 Tháng Tám 2016(Xem: 13007)
"Đây là 10 tàu tuần duyên đầu tiên của Philippines được làm tại Nhật Bản với tiền viện trợ của nước này".
21 Tháng Tám 2016(Xem: 17115)
Hải dồ dự phóng phân dịnh ranh giới biển Đông Nam Á Nov/17/2015. VĂN HÓA MAP
18 Tháng Tám 2016(Xem: 13010)
Bộ trưởng Nội Vụ Đài Loan Diệp Tuấn Vinh (Yeh Jiunn Rong) ngày 16/08/2016 đã dẫn đầu một đoàn quan chức và nhà nghiên cứu Đài Loan đến đảo Ba Bình (mà Đài Loan gọi là Thái Bình) để tái khẳng định chủ quyền tại hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa.
16 Tháng Tám 2016(Xem: 12702)
"Một số hãng truyền thông Việt ngữ ở hải ngoại quan tâm và đặt câu hỏi với cá nhân tôi rằng, liệu sự kiện Philippines chủ động tìm cách đàm phán song phương, trực tiếp với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông có tác động, ảnh hưởng gì đến Việt Nam hay không".
14 Tháng Tám 2016(Xem: 14682)
" nếu cuộc thao diễn hải quân Nga Trung được tiến hành xa xuống phía nam, về phía quần đảo Trường Sa, và sử dụng một số cơ sở mới mà Trung Quốc vừa thiết lập ở đó, thì đấy sẽ là một dấu hiệu đáng báo động ..." Ảnh minh họa: Em bé Trung Quốc tặng hoa cho sĩ quan hải quân Nga.
14 Tháng Tám 2016(Xem: 14681)
Subi, Chữ Thập, Vành Khăn: tam giác hỏa lực Hải đồ mặt trận Trường Sa: Tam giác hỏa lực của Trung Quốc ở SuBi, Chữ Thập, Vành Khăn khống chế quần đảo Trường Sa. Minh Họa VĂN HÓA MAP
11 Tháng Tám 2016(Xem: 15918)
Mặt trận Biển Đông Phóng đồ minh họa hệ thống giàn phóng tên lửa VN.
09 Tháng Tám 2016(Xem: 15286)
"Một nhiếp ảnh gia của hãng thông tấn Reuters đã ghi lại được khoảnh khắc 2 nữ VĐV vui vẻ chụp hình cùng nhau. "Vận động viên Bắc Hàn Hong Un Jong, 27 tuổi khi trở về Triều Tiên có thể sẽ phải chịu những hình phạt khắc nghiệt nhất, thậm chí có thể là “án tử.”
09 Tháng Tám 2016(Xem: 15023)
07 Tháng Tám 2016(Xem: 14341)
"RAND cũng giả định đây là cuộc chiến theo quy ước, có nghĩa sẽ đấu với nhau bằng tàu chiến, máy bay, tên lửa và chiến binh mạng mà không sử dụng vũ khí hạt nhân".
01 Tháng Tám 2016(Xem: 13407)
"Tự do hàng không" "Máy bay ném bom Trung Quốc bay qua khu vực gần bãi cạn Scarborough của Philippines trên Biển Đông hồi tuần qua". Ảnh: Xinhua
01 Tháng Tám 2016(Xem: 12655)
"Tự do hàng không" "Không quân Hoa Kỳ, ngày 28/07/2016, ra thông báo cho biết sẽ tiến hành triển khai máy bay ném bom chiến lược B-1 tại căn cứ Guam, Thái Bình Dương, cách Biển Đông khoảng 2000 hải lý. Đây là lần đầu tiên kể từ 10 năm qua, Không quân Mỹ đưa máy bay B-1 đến Guam".