Vùng biển khai thác sẽ xác lập hải giới EEZ cho các quốc gia ven biển?

22 Tháng Mười Một 20187:11 CH(Xem: 12721)

VĂN HÓA ONLINE - ĐIỂM NÓNG 1 A - THỨ SÁU 23 NOV 2018


Sự kiện Bắc Kinh - Manila hợp tác khai thác


Vùng biển khai thác sẽ xác lập hải giới EEZ cho các quốc gia ven biển?


Bắc Kinh - Manila khai thác dầu khí ở vùng biển Tây Philippines, South China Sea hay biển Đông?


image002image003

Lý Kiến Trúc


VĂN HÓA

23/11/2018


Nếu dựa vào hải đồ trên, lưỡi bò đoạn số 9 liếm sâu vào vùng EEZ của Philippines, Brunei, Malaysia hơn vùng EEZ Việt Nam.


Tuy nhiên, hải đồ trên chưa chính xác do đường lưỡi bò 9 đoạn chỉ là hải đồ tự vẽ mơ hồ của Trung Hoa Dân Quốc mà Trung Quốc nay sử dụng làm yêu sách chủ quyền phi lý.


Lưỡi bò 9 đoạn đã bị Tòa trọng tài thường trực La Haye phủ nhận toàn bộ nào ngày 12/7/2016.


Bản ghi nhớ về hợp tác khai thác dầu khí ký kết giữa hai ông Tập Cận Bình và Rodrigo Duterte ngày 21/11/2018 ở Manila không công bố vị trí - tọa độ khai thác dầu khí ở vùng biển nào.


Nếu vị trí khai thác nằm trong vùng biển Tây EEZ của Philippines thì ông Duterte thực hiện đúng theo luật biển UNCLOS1982.


Ngược lại, nếu vị trí khai thác nằm ở rìa lưỡi bò hay nằm bên trong lưỡi bò thì vấn đề trở nên phức tạp. Ví dụ như vụ công ty Repsol ở mỏ Cá Rồng Đỏ, tập đoàn dầu khí Nga Rosneft ở mỏ Lan Đỏ, tập đoàn dầu khí Mỹ Exxon Mobil ở mỏ Cá Voi Xanh ...


Báo Văn Hóa Online nêu lên nghi vấn có thể đã có sự thỏa thuận "ngầm" giữa Bắc Kinh và Manila xác lập rõ ràng đường ranh hải giới EEZ biển Tây của Philippines. Thỏa thuận này có thể không nằm trong bản ghi nhớ.   


Sự kiện Bắc Kinh và Manila hợp tác khai thác khai thác tài nguyên, dầu khí ở Biển nói chung, đánh dấu thời điểm đã tới lúc quốc tế cần xác lập đường ranh hải giới chủ quyền EEZ của các quốc gia ven biển.


Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường nội thủy của quốc gia ven biển ra ngoài khơi xa dựa trên luật biển UNCLOS 1982 (chưa xác định chính xác), tùy thuộc rất lớn vào quyền chủ quyền và lợi nhuận khai thác các mỏ dầu khí nằm ở tọa độ chồng lấn, ví dụ như ở Vịnh Bắc Việt, ví dụ như tọa độ mỏ Cá Voi Xanh (Blue Whale) có trữ lượng ước tính 150 tỉ mét khối, sẽ đóng góp vào ngân sách Việt Nam gần 20 tỉ đô la.


Khu vực mỏ Cá Voi Xanh nằm tại lô 118, nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý của Việt Nam. Tuy nhiên với đường lưỡi bò tự vẽ, và đã bị Tòa án Trọng tài Thường trực phán quyết là vô căn cứ, Bắc Kinh cũng yêu sách khu vực này. Đường 9 đoạn của Trung Quốc cách bờ biển miền Trung Việt Nam có 50 hải lý, trùm lên một phần ba phía đông của lô 118 (theo RFI).


image004


Đặc biệt, vùng đặc quyền kinh tế EEZ của Việt Nam tập trung rất nhiều mỏ dầu khí. Có nhiều mỏ nằm sát rìa đường lưỡi bò 9 đoạn, Bắc Kinh thường lấy cớ đó làm khó dễ các tập đoàn dầu khí quốc tế khi hợp đồng khai thác với Việt Nam.


Xuyên qua các hội nghị thảo luận về COC giữa ASEAN + Trung Quốc, Việt Nam + Trung Quốc, chưa có bản ghi nhớ hay "nghị quyết" cụ thể nào quy định đường ranh hải giới EEZ của các quốc gia ven biển.


Đường lưỡi bò 9 đoạn có còn tồn tại sau phán quyết PCA? Lưỡi bò 9 đoạn đối với quốc tế chính là Vùng Biển Quốc Tế? Vùng biển quốc tế rộng bao nhiêu và nó sẽ bao trùm, chồng lấn, hay riêng biệt ở vùng biển nào? Toàn bộ chu vi vùng biển rộng 3,5 triệu km2 sẽ được ASEAN + Trung Quốc + Quốc tế phân chia, định luật ra sao?


Việt Nam đã có thỏa thuận "ngầm" nào chưa với Trung Quốc xác lập đường ranh hải giới EEZ? Đặc biệt ở vùng biển Hoàng Sa - Đà Nẵng, Lý Sơn Quảng Ngãi.


Khi "Quyền" EEZ của các quốc gia ven biển được xác lập thì "Lợi" chỉ còn trên các hợp đồng thương mại.


image005


- Sau vụ Repsol đến Lan Đỏ: Độc kế xác định hải giới chữ U?


- Ông Duterte: Cứ để dành Phán quyết đấy, sẽ hành động nếu Trung Quốc...


- Vụ Repsol: Việt Nam đừng mong Mỹ quan tâm?


- Dầu khí và những toan tính chính trị - quân sự.


- Mỏ khí Cá Voi Xanh có nằm trong vùng tranh chấp?


- Liệu TQ sẽ phá dự án Cá Voi Xanh của ExxonMobil tại VN?


image006


Lưỡi bò số 1 xuất phát từ vùng biển phía nam Cao Hùng - Taiwan, lưỡi bò đoạn số 9 chấm dứt ở vùng biển tây Hoàng Sa, gần rìa ranh hải giới Vịnh Bắc Việt. (Chú thích của Văn Hóa)
26 Tháng Tư 2016(Xem: 17569)
1. Bài của tác giả Giao Chỉ Vũ Văn Lộc đăng trên báo Văn Hóa ngày 25/4/16. (Từ tác giả và bạn đọc gởi về tòa soạn). 2. Bài của tác giả Tiến sĩ Trần Huy Bích đăng trên báo Văn Hóa ngày 17/4/16. (Từ thân hữu gởi về tòa soạn). 3. Bài của tác giả Nguyễn Văn Lục đăng trên báo Văn Hóa ngày 25/4/16. (Từ bạn đọc gởi về tòa soạn). 4. Bài của tác giả Giáo sư Phạm Cao Dương đăng trên báo Văn Hóa ngày 22/4/2016. (Từ bạn đọc gởi về tòa soạn). 5. Đặc biệt về bài viết của Gs Phạm Cao Dương trên BBC tựa đề: Đính chính sai lầm về 'Nam Hải'.
24 Tháng Tư 2016(Xem: 17044)
"... Kết luận phần biên khảo này, tôi chỉ xin được trích dẫn quan điểm của sử gia Taylor, nó tóm tắt tất cả cái trách nhiệm của một đất nước trước sự xâm lăng của người Pháp là sự bất lực của một triều đình..."
24 Tháng Tư 2016(Xem: 17425)
30 Tháng Tư, 41 Năm Sau, Tưởng Niệm Big Minh: "Tại sao ông lại ra nhận trách nhiệm vào 2 ngày sau cùng. Chuyện gì sẽ xẩy ra nếu tướng Minh cũng theo đoàn tầu hải quân VNCH tách bến Sài Gòn ra đi đêm 29 tháng 4-1975. Nhưng ông quyết định ở lại chỉ để lãnh đòn thù trước mặt và sự sỉ nhục của bạn sau lưng..."
22 Tháng Tư 2016(Xem: 15764)
Ông Nguyễn Điểm (58 tuổi) trú tại Phú Hải, Lộc Vĩnh, Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) cho hay: “Do người dân không còn vớt mang về, cùng với đó số lượng cá chết quá nhiều, sau mấy ngày cá chết đọng lại đã tạo ra một mùi hôi khó chịu. Một số hộ dân xúc cá mang về cho vịt ăn khiến đàn vịt cũng chết theo”.
22 Tháng Tư 2016(Xem: 17458)
Tài liệu cho ngày 30 tháng Tư "...Có điều là cho đến tận bây giờ người Cộng Sản Việt Nam vẫn không chịu nhận ra những sai lầm của họ để sửa đổi, đặc biệt là từ bỏ truyền thống bạo lực để quan tâm tới cuộc sống của người dân. Cuối cùng ta cũng nên để ý tới những nhận định của Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình..." - Lê Duẩn: "Bè lũ phản động Bắc Kinh đều muốn xâm lược VN và Đông Nam Á". - BBC phỏng vấn ông Võ Văn Kiệt. - VĂN HÓA phỏng vấn ông Hoàng Minh Chính. - Xem thêm mục XÃ HỘI "Đêm tưởng nhớ Sàigon" do Montreal, Canada tổ chức.
19 Tháng Tư 2016(Xem: 16092)
12/04/2016: Chiến hạm Nhật "bám" Cam Ranh. 14/04/2016: Hoa Kỳ và Philippines tuần tra chung. 15/04/2016: Bộ trưởng Quốc phòng Ashton Carter hành quân trên USS John C. Stennis. 15/04/2016: Trung cộng điều 16 máy bay quân sự ra Phú Lâm-Hoàng Sa. 17/04/2016: Phó chủ tịch quân ủy Trung cộng thị sát đảo nhân tạo ở Trường Sa. 18/04/2016: Chiến đấu cơ Trung cộng hiện diện ở Đá Chữ Thập- Trường Sa. 19/04/2016: Mỹ phản đối Chiến đấu cơ Trung cộng đáp ở Chữ Thập.
19 Tháng Tư 2016(Xem: 15608)
"Qua e-mail của một niên trưởng, tòa soạn Văn Hóa nhận được hai bài viết của Bác sĩ Nguyễn Lương Tuyền ở Montréal, Québec, Canada. Một bài viết vào tháng 12/2013 và một bài viết ngày 11/4/2016. Để rộng đường dư luận trong bối cảnh tình hình Việt Nam trước và sau 1975, Văn Hóa đăng tải bài viết năm 2013. Kính mời quý bạn đọc xem thêm một tài liệu của cựu TBT Lê Duẩn". Ảnh dưới: Từ Mao Trạch Đông đến Tập Cận Bình.
17 Tháng Tư 2016(Xem: 14909)
" bộ Quốc Phòng Trung Quốc hôm 15/04 đã loan báo rằng tướng Phạm Trường Long, phó chủ tịch Quân Ủy Trung Ương Trung Quốc vừa thực hiện một chuyến đi thị sát Biển Đông". "thông tin về chuyến đi được loan báo đúng vào hôm bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ cùng đồng nhiệm Philippines bay ra thăm tàu sân bay Mỹ John C. Stennis đang hoạt động trên Biển Đông". (Xem chú thích bản đồ chiến sự Biển Đông trang trong)
17 Tháng Tư 2016(Xem: 15408)
"Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Man Nhiên vừa cho chúng ta biết nhà nghiên cứu sử Tạ Chí Đại Trường không phải là người nhận thấy và lên tiếng sớm nhất đính chính sự sai lầm của nhóm phiên dịch và giới thiệu sách Hồng Đức Bản Đồ năm 1962 về tác giả của “Giáp ngọ niên Bình Nam đồ".
13 Tháng Tư 2016(Xem: 13265)
"Phát ngôn nhân Lục Khảng ngày 12/4 cho hay đợt xả nước lần hai từ đập thủy điện Cảnh Hồng (tỉnh Vân Nam) được khởi sự đầu tuần này và sẽ kéo dài cho tới hết mùa nước thấp. Bắc Kinh đã tiến hành đợt xả nước lần thứ nhất từ ngày 15/3 tới ngày 10/4 sau khi Việt Nam lên tiếng yêu cầu hỗ trợ".
13 Tháng Tư 2016(Xem: 15279)
Bài bổ túc hoàn chỉnh của Gs Trần Huy Bích và Gs Trần Anh Tuấn LỜI TÒA SOẠN: - Trong loạt bài về Văn hóa - Văn học đăng tải mấy ngày qua , tòa soạn nhận được hai bài mới của Gs Trần Anh Tuấn và Gs Trần Huy Bích bổ túc thêm cho hoàn chỉnh. Xin giới thiệu cùng quý bạn đọc. Văn Hóa xin trân trọng cám ơn quí giáo sư, học giả, nhà nghiên cứu đã dành những cảm tình đặc biệt đến với báo Văn Hóa. Các ý kiến đóng góp, vui lòng gởi điện thư về tòa soạn / E-mail: lykientrucvaama@gmail.com - Gs Phạm Cao Dương: "Nhớ về Gs Nguyễn Khắc Ngữ". - Viện Trần Nhân Tông.
12 Tháng Tư 2016(Xem: 17928)
LỜI TÒA SOẠN: - Cùng một lúc, Ban biên tập báo Văn Hóa-California nhận được các bài viết của các quí vị: Ts Trần Anh Tuấn, Ts Nguyễn Thanh Liêm, Ts Trần Huy Bích, Ls Đoàn Thanh Liêm, Sử gia Nguyễn Văn Lục, Ts Mai Thanh Truyết. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn quí giáo sư, học giả, nhà nghiên cứu đã dành những cảm tình đặc biệt, những trước tác quý giá đến với báo Văn Hóa.(Xem thêm : Gs Phạm Cao Dương) - Gs Phạm Cao Dương: "Nhớ về Gs Nguyễn Khắc Ngữ". - Viện Trần Nhân Tông.
10 Tháng Tư 2016(Xem: 15429)
Thiên tai "hạn hán" và Nhân tai "Mekong nghẽn mạch" (chữ của Bs Ngô Thế Vinh) hiện đang gây cơn "sốt" thời sự; nhưng bất ngờ khi đọc cuốn Tuyển tập Nguyễn Thanh Liêm (Tiến sĩ Trần Huy Bích viết lời tựa) mới thấy rằng Giáo sư Liêm đã khảo cứu Địa lý - Nhân văn - Văn hóa khu vực Đồng Nai - Cửu Long như một lời báo động về miền đất "trời cho".
10 Tháng Tư 2016(Xem: 16043)
Những khuôn mặt văn hóa tháng Tư "Cùng một lúc, Ban biên tập báo Văn Hóa-California nhận được các bài viết của các quí vị: Ts Trần Anh Tuấn, Ts Nguyễn Thanh Liêm, Ts Trần Huy Bích, Ls Đoàn Thanh Liêm, Sử gia Nguyễn Văn Lục, Ts Mai Thanh Truyết. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn quí giáo sư, học giả, nhà nghiên cứu đã dành những cảm tình đặc biệt, những trước tác quý giá đến với báo Văn Hóa".
04 Tháng Tư 2016(Xem: 15917)
- “Quốc hội đã làm được nhiều việc, nhưng đáng tiếc là chưa có thêm quyết sách, quyết định công bố trước toàn dân về quyết tâm bảo vệ chủ quyền, nhất là trong thời điểm nhiều thách thức. Nếu làm được vậy thì nhân dân, cử tri cả nước sẽ hài lòng hơn với Quốc hội".
03 Tháng Tư 2016(Xem: 17207)
Miền Nam ngóng "Mùa nước lũ"
03 Tháng Tư 2016(Xem: 21103)
(VH) - Trong dòng lịch sử đảng CSVN, cuối tháng Ba đầu tháng Tư 2016, một sự kiện khác lạ diễn ra, đó là sự xuất hiện của ngôi sao "Venus" sáng rực trong vòm trời "tứ trụ triều đình" khô khốc. Ngôi sao "venus" có tên rất đẹp: Kim Ngân. Xưng hô cho phải phép: Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, tân Chủ tịch Quốc hội VNCS, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia. Danh xưng và nhiệm vụ của "Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia" ở đây khoan nói tới nội dung - bản chất của hội đồng này, chỉ nói tới hai chữ "Quốc gia", ai cũng cảm thấy nhá nhem đâu đó cái ánh sáng lờ mờ về điều gọi là đổi mới thể chế chính trị.
31 Tháng Ba 2016(Xem: 14577)
- "Hoạt động của ông Thường Vạn Toàn trên lãnh thổ Việt Nam kéo dài 4 ngày, trên lãnh thổ Trung Quốc sát biên giới với Việt Nam 2 ngày, một chuyến thăm khá dài và hiếm gặp". - "Trung Quốc cũng là một đối tác bình đẳng của Việt Nam như Hoa Kỳ hay Nhật Bản, Singapore, Philippines...Để dư luận khu vực và thế giới hiểu lầm Việt Nam và Trung Quốc "nói riêng" với nhau gì đó trên Biển Đông sẽ vô cùng nguy hại".