Vị trí Đài Loan trong chuỗi chiến lược Ấn Độ - TBD

04 Tháng Mười Một 20186:26 CH(Xem: 14217)

VĂN HÓA ONLINE - BIỂN ĐÔNG/HOA ĐÔNG  - THỨ HAI 05 OCT 2018


image024


Vị trí Đài Loan trong chuỗi chiến lược Ấn Độ - TBD


Vị thế Đài Loan trong quan hệ Mỹ - Trung


PGS Stephen Robert Nagy (Đại học Cơ đốc giáo quốc tế - Nhật Bản, học giả tại Quỹ châu Á - Thái Bình Dương ở Canada)


    04/11/2018


Ông Brent Christensen, Giám đốc Viện Mỹ tại Đài Loan, mới đây tuyên bố Mỹ sẽ phản đối việc Trung Quốc dùng vũ lực để thay đổi hiện trạng của Đài Loan.


image025

Ông Brent Christensen trả lời họp báo tại Đài Bắc ngày 31.10. Chụp màn hình CNA


Tiếp theo, Phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ David Helvey đề nghị Đài Loan nên tăng chi phí phòng vệ. Quan hệ hợp tác quân sự giữa Washington với Đài Bắc gần đây cũng được thắt chặt hơn. Tất cả thể hiện một thông điệp rõ ràng của Mỹ gửi đến Trung Quốc về vấn đề Đài Loan.


Thực sự, các bước đi nói trên của Washington là điều dễ hiểu vì Đài Loan có thể ví như đảo tiền tiêu của tuyến hàng hải vận chuyển hàng hóa, năng lượng giữa Mỹ với khu vực. Nếu thiếu Đài Loan, chuỗi liên minh của Mỹ kết nối với Hàn Quốc và Nhật Bản ở Đông Bắc Á cùng các đối tác quan trọng như Philippines, Singapore thuộc Đông Nam Á sẽ trở nên lỏng lẻo


Ngược lại, không kiểm soát được Đài Loan, Trung Quốc khó mở rộng sức mạnh quân sự ở vùng biển trong khu vực. Đài Loan còn đóng vai trò giúp Mỹ hạn chế bớt hoạt động của đại lục ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Xét về phương diện địa chính trị, nếu Trung Quốc kiểm soát được Đài Loan thì đây sẽ là “cơn ác mộng” đối với cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc. Chính vì thế, Mỹ cần phải giữ được Đài Loan để đảm bảo các quyền lợi trong khu vực./(theo Thanh Niên)


Ông Tập Cận Bình chỉ đạo quân đội sẵn sàng chiến tranh ở Biển Đông, Đài Loan?


Đài Loan, « Hàng không Mẫu hạm Mỹ » chĩa vào Trung Quốc

05 Tháng Giêng 2016(Xem: 12134)
Trọng Nghĩa Đăng ngày 05-01-2016 Sửa đổi ngày 05-01-2016 18:09
08 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 14473)
- Vàng: Con đường Tơ lụa. Đỏ: Mạng lưới khống chế Hoàng Sa-Trường Sa. Xanh: Mạng lưới bao vây Trung Quốc. Trắng: Tuyến hàng hải quốc tế. Đỏ-Xanh-Trắng: Cam Ranh. Trắng tròn góc phải: Guam. - "Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể sẽ tiếp tục cạnh tranh ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Và vị trí địa chính trị quan trọng của mình trong khu vực cho thấy Việt Nam sẽ vẫn là trọng tâm của các hoạt động tranh giành ảnh hưởng địa chiến lược giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong thời gian tới".
29 Tháng Mười Một 2015(Xem: 13271)
Thời điểm đi tiếp tế của Hải Đăng-05
26 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12994)
Hải đồ của Văn Hóa minh họa Biển Đông Liệt quốc tranh hùng.
18 Tháng Mười Một 2015(Xem: 15736)
10 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12330)
- Ông Ash Carter, Los Angeles 08/11/15: "Tự do hàng hải trong vùng biển quốc tế, là con đường mậu dịch toàn cầu trị gía hàng ngàn tỉ đô la". - Ông Tập Cận bình, Singapore 7/11/15: "Các hòn đảo ở biển Nam Trung Hoa là lãnh thổ của Trung Quốc từ thời xa xưa"...“Quyền tự do hàng hải và bay ngang không là một vấn đề và sẽ không bao giờ là một vấn đề, vì Trung Quốc là nước cần có tự do hàng hải ở Biển Đông nhiều nhất”. - Ông Nguyễn Phú Trọng, Hà Nội 05/11/15: "Duy trì nguyên trạng, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, gây căng thẳng tình hình... Đề nghị Trung Quốc cùng Việt Nam đi đầu...". - Ông Trương Tấn Sang, Hà Nội 06/11/15: "Không có hành động làm phức tạp và mở rộng tranh chấp, không theo đuổi mục tiêu quân sự hóa ở Biển Đông; đảm bảo an toàn hàng hải, hàng không và các hoạt động đánh bắt hải sản bình thường của ngư dân"... - Ông Nguyễn Tấn Dũng, 06/11/15: “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc” bằng các hàn