Trường Sa: “Đạn đã lên nòng súng”

20 Tháng Sáu 201412:00 SA(Xem: 19457)

Trường Sa: “Đạn đã lên nòng súng”

image015

Ảnh trên: Súng trên đảo Đá Nam, một tiền đồn hiểm yếu trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo khu vực biển bắc quần đảo Trường Sa. Đá Nam cách Song Tử Tây độ 3,5 hải lý, đảo vừa là tai mắt phòng thủ mạn tây nam Song Tử Tây, vừa liên hợp mạn bắc trống trải với đảo Thị Tứ (hiện ta đang kiểm soát). Đá Nam gắn liền với Song Tử Tây như hai chị em.

Song Tử Tây là một đảo lớn có nhiều hộ dân sinh sống, có trường tiểu học, có nước ngọt cây xanh, có cả bãi cỏ nuôi bò …. Nếu chiến tranh Biển Đông xẩy ra, đảo biến thành một căn cứ hỏa lực lớn, có cảng tạm trú tiếp tế cho chiến hạm, có sân bay chiến thuật mở rộng dài gần 700 mét, đủ sức chứa hàng chục máy bay chiến đấu. Nơi đây sẽ là nơi xuất kích các trực thăng trang bị vũ khí tên lửa chiến thuật săn tàu ngầm, chống chiến hạm.

Căn cứ hỏa lực Song Tử Tây liên hợp quân sự với Song Tử Đông và đảo Đá Bắc sẽ quan sát, khống chế con đường lưu thông hàng hải quốc tế trong đó có cả số lượng lớn tàu vận tải chuyên chở hàng hóa, dầu hỏa cho Trung cộng. 

Ảnh và chú thích của Văn Hóa Magazine

image019

Song Tử Tây hiền hòa giữa biển êm sóng lặng – Góc ảnh nhìn từ HQ-571. Văn Hóa Magazine

image021

Sân bay chiến thuật Trường Sa. Sân bay này cần phải kéo dài thêm để cho “Hàng không dân dụng” chở khách du lịch đến thăm. Ảnh Văn Hóa Magazine

image023

Đu đủ trên đảo Song Tử Tây

image025

Khu vực biển bắc quần đảo Trường Sa gồm Song Tử Đông, Song Tử Tây, Đá Bắc, Đá Nam là các căn cứ hỏa lực quan trọng khống chế hải lộ quốc tế nếu chiến tranh xây ra ở Biển Đông. Ảnh và chú thích của Văn Hóa Magazine.

08 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 14338)
- Vàng: Con đường Tơ lụa. Đỏ: Mạng lưới khống chế Hoàng Sa-Trường Sa. Xanh: Mạng lưới bao vây Trung Quốc. Trắng: Tuyến hàng hải quốc tế. Đỏ-Xanh-Trắng: Cam Ranh. Trắng tròn góc phải: Guam. - "Trung Quốc và Hoa Kỳ có thể sẽ tiếp tục cạnh tranh ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Và vị trí địa chính trị quan trọng của mình trong khu vực cho thấy Việt Nam sẽ vẫn là trọng tâm của các hoạt động tranh giành ảnh hưởng địa chiến lược giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong thời gian tới".
29 Tháng Mười Một 2015(Xem: 13139)
Thời điểm đi tiếp tế của Hải Đăng-05
26 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12824)
Hải đồ của Văn Hóa minh họa Biển Đông Liệt quốc tranh hùng.
18 Tháng Mười Một 2015(Xem: 15568)
10 Tháng Mười Một 2015(Xem: 12210)
- Ông Ash Carter, Los Angeles 08/11/15: "Tự do hàng hải trong vùng biển quốc tế, là con đường mậu dịch toàn cầu trị gía hàng ngàn tỉ đô la". - Ông Tập Cận bình, Singapore 7/11/15: "Các hòn đảo ở biển Nam Trung Hoa là lãnh thổ của Trung Quốc từ thời xa xưa"...“Quyền tự do hàng hải và bay ngang không là một vấn đề và sẽ không bao giờ là một vấn đề, vì Trung Quốc là nước cần có tự do hàng hải ở Biển Đông nhiều nhất”. - Ông Nguyễn Phú Trọng, Hà Nội 05/11/15: "Duy trì nguyên trạng, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, gây căng thẳng tình hình... Đề nghị Trung Quốc cùng Việt Nam đi đầu...". - Ông Trương Tấn Sang, Hà Nội 06/11/15: "Không có hành động làm phức tạp và mở rộng tranh chấp, không theo đuổi mục tiêu quân sự hóa ở Biển Đông; đảm bảo an toàn hàng hải, hàng không và các hoạt động đánh bắt hải sản bình thường của ngư dân"... - Ông Nguyễn Tấn Dũng, 06/11/15: “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc” bằng các hàn
01 Tháng Mười Một 2015(Xem: 15309)
26 Tháng Mười 2015(Xem: 12956)
"Trả lời phỏng vấn của hãng tin AP hôm thứ Năm, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Scott Swift g cho biết việc đưa tàu tuần tra vào phạm vi 12 hải lý quanh những đảo mới xây của Trung Quốc ở Biển Đông tùy thuộc vào những nhà hoạch định chính sách ở Washington".