Trường Sa: “Đạn đã lên nòng súng”

20 Tháng Sáu 201412:00 SA(Xem: 19613)

Trường Sa: “Đạn đã lên nòng súng”

image015

Ảnh trên: Súng trên đảo Đá Nam, một tiền đồn hiểm yếu trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo khu vực biển bắc quần đảo Trường Sa. Đá Nam cách Song Tử Tây độ 3,5 hải lý, đảo vừa là tai mắt phòng thủ mạn tây nam Song Tử Tây, vừa liên hợp mạn bắc trống trải với đảo Thị Tứ (hiện ta đang kiểm soát). Đá Nam gắn liền với Song Tử Tây như hai chị em.

Song Tử Tây là một đảo lớn có nhiều hộ dân sinh sống, có trường tiểu học, có nước ngọt cây xanh, có cả bãi cỏ nuôi bò …. Nếu chiến tranh Biển Đông xẩy ra, đảo biến thành một căn cứ hỏa lực lớn, có cảng tạm trú tiếp tế cho chiến hạm, có sân bay chiến thuật mở rộng dài gần 700 mét, đủ sức chứa hàng chục máy bay chiến đấu. Nơi đây sẽ là nơi xuất kích các trực thăng trang bị vũ khí tên lửa chiến thuật săn tàu ngầm, chống chiến hạm.

Căn cứ hỏa lực Song Tử Tây liên hợp quân sự với Song Tử Đông và đảo Đá Bắc sẽ quan sát, khống chế con đường lưu thông hàng hải quốc tế trong đó có cả số lượng lớn tàu vận tải chuyên chở hàng hóa, dầu hỏa cho Trung cộng. 

Ảnh và chú thích của Văn Hóa Magazine

image019

Song Tử Tây hiền hòa giữa biển êm sóng lặng – Góc ảnh nhìn từ HQ-571. Văn Hóa Magazine

image021

Sân bay chiến thuật Trường Sa. Sân bay này cần phải kéo dài thêm để cho “Hàng không dân dụng” chở khách du lịch đến thăm. Ảnh Văn Hóa Magazine

image023

Đu đủ trên đảo Song Tử Tây

image025

Khu vực biển bắc quần đảo Trường Sa gồm Song Tử Đông, Song Tử Tây, Đá Bắc, Đá Nam là các căn cứ hỏa lực quan trọng khống chế hải lộ quốc tế nếu chiến tranh xây ra ở Biển Đông. Ảnh và chú thích của Văn Hóa Magazine.

13 Tháng Bảy 2016(Xem: 11970)
- Toàn văn Thông cáo báo chí của Tòa trọng tài.
07 Tháng Bảy 2016(Xem: 12351)
* Scarborough, bãi Cỏ Mây đâu là mục tiêu gần nhất của TQ? * Biển Đông sẽ "chia đôi"?
05 Tháng Bảy 2016(Xem: 11128)
Canh bạc lớn ở Biển Đông
03 Tháng Bảy 2016(Xem: 10854)
Trên Biển Đông, Trung Quốc ngang ngược không thể đàm phán nổi, nay nếu việc nhờ bên thứ 3 là cơ quan tài phán quốc tế, và có thể là cả Liên Hợp Quốc can thiệp nữa mà không được thì chắc chỉ còn nước chuẩn bị cho phương án xấu nhất - đánh nhau.
01 Tháng Bảy 2016(Xem: 11243)
* Nếu TQ đánh chiếm đảo của Philippines, 2 Hàng không Mẫu hạm John C. Stennis và Ronald Reagan sẽ phản ứng ra sao? * Tuyên bố của Đại sứ Mỹ tại Phi có ý nghĩa gì?
27 Tháng Sáu 2016(Xem: 12866)
Biển Đông: Mạnh ai nấy chiếm; Hồn ai nấy giữ
13 Tháng Năm 2016(Xem: 11550)
Bàn cờ Biển Đông trước khi TT Obama tới VN
02 Tháng Năm 2016(Xem: 11703)
Mặt trận biển Đông
19 Tháng Tư 2016(Xem: 13590)
Chiến sự Biển Đông
18 Tháng Tư 2016(Xem: 10791)
Ảnh trên: Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ-Ashton Carter và Bộ trưởng Quốc phòng Philippines-Voltaire Gazmin đứng trên HkMh USS John C. Stennis hôm 15.4.2016. Ảnh dưới: Ngày 5 tháng 11 Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter và Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia-Hishammuddin Tun Hussein trên chiếc trực thăng đặc biệt bay đến thăm HkMh USS Theodore Roosevelt hoạt động ở khu vực biển cực Nam Trường Sa thuộc lãnh hải Malaysia khoảng 3 tiếng.