Từ Chính Sách Đương Đầu Đến Chính Sách Hợp Tác Song Phương Và Đa Phương

11 Tháng Mười Một 20197:56 SA(Xem: 8036)

VĂN HÓA ONLINE - DIỄN ĐÀN CHÍNH TRỊ - THỨ HAI 11 NOV 2019


image016


TỪ CHÍNH SÁCH ĐƯƠNG ĐẦU ĐẾN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG


image014

Đào Như


Tai buổi lễ khai mạc kỳ họp Quốc Hội hôm 21-10-2019, với nhận định tình hình Biển Đông đang diễn biến phức tạp và bất lợi, ông Nguyễn Xuân Phúc,Thủ tướng VNCS phát biểu: Viêt Nam sẽ không bao giờ nhân nhượng về Độc lập và Chủ quyền. Đây là thông điệp của Hà Nội gửi đến Băc Kinh: Việt Nam khẳng đinh quyết tâm chống lại tham vọng bành trướng của chính quyền TQ trên vùng biển biển đặc quyền kinh tế-EEZ-của Viêt Nam ở Biển Đông ….


        Hai tuần lễ sau, ngày 6 tháng 11-2019 tai buổi Hội Thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông với chủ đề: “Hợp Tác Vì An Ninh Và Phát Triển Trong Khu Vực ”, vai trò Biển Đông được nhìn nhận vô cùng quan trọng trên một diện rộng chắng những ở Khu vực mà con cả toàn cầu:


- Biển Đông án ngự  nhiều tuyến đường hàng hải quan trọng và nhộn nhip hàng đầu thế giới,


- Biển Đông là cầu nối  giao thương giữa Ấn Dộ Dương và Thái Bình Dương cũng như lục địa châu Á cùng các châu Đại Dương


- Trên 50% thương mại thế giới bắng đường hàng hải đi qua Biển Đông mỗi năm với số lượng hàng hóa trị giá trên 5,000 (5 ngàn) tỷ USD. Riêng phần Mỹ chiếm đến 2000 tỷ USD.


  - Do đó an ninh hàng hải ở Biển Đông có ý nghĩa rất lớn cho thương mại toàn cầu, nhất là khi trung tâm kinh tế chinh tri thế giới dịch chuyển mạnh mẽ và có tác động tới khu vực Thái Binh Dương- Ấn Độ Dương.  


- Các sáng kiến chiến lược quan trọng của các Cường quốc quốc tế, và của khối ASEAN, đều lấy Biển Đông làm trọng tâm vi có lợi ích quốc gia của họ liên quan tự do hàng hải và nguồn tài nguyên dầu khí tại Biển Đông.


- Mọi phát triển và vận hành trên Biển Đông không chỉ là mối quan tâm của các quốc gia trong khu vực mà còn thu hút sự quan tâm và ảnh hưởng đến cộng đồng quốc tế.


     Tai buổi hop hôm 6-11, Thứ trưởng bộ Ngoại giao VN, ông Lê Hoài Trung khẳng định:“ Khi nói đến vấn dề Biển Đông không chỉ nói đến sự khác biệt, tranh chấp, những diễn biến phức tạp mà còn nói đến hơp tác trên cả khuông khổ song phương và đa phương”. 


https://baoquocte.vn/bien-dong-khong-chi-co-khac-biet-ma-con-la-hop-tac-song-phuong-va-da-phuong-104006.html


     


Những điều phát biểu của Thứ trưởng Lê Hoài Trung có phải là thông điệp của chinh phủ Viêt Nam gửi đến buổi Hội Thảo Khoa Học Quốc tế về Biển Đông và gửi đi toàn cầu?


Như đã biết vai trò Biển Đông  tại buổi “Hội Thảo Khoa học Quốc Tế Về Biển Đông” đã được khẳng định có nhiều liên quan đến hầu hết các cường quốc trên thế giới nhất là các quan hệ về kinh tế và chính trị của cá nước này tại Biển Đông vượt quá quyền lực kiểm soát của chính phủ Viêt Nam.


      Vậy chúng ta thử tim hiểu, bên cạnh lý do địa chính trj vô cùng bao quát của Biển Đông, đâu là lý do góp phần thúc đẩy VN thay đổi tầm nhìn chiến lược từ đối dầu chuyển sang chiến lược hơp tác song phương và đa phương tại Biển Đông?


    Trước hết trở lại hiện trang của Biển Đông, trong gần 4 tháng qua, Trung Cộng đưa tàu thăm dò dầu khí  Hải Dương-8 và nhóm tàu hộ tống vũ trang nặng, ra vào một cách tự do ngang ngược vùng biển đặc quyền kinh tế-EEZ- của Viêt Nam bất chắp mọi phản đối của Viêt Nam và cộng đồng quốc tế. Hơn thế nữa Trung Cộng tự chỉnh sửa đường lưỡi bò 9 khúc gần vùng biển Bãi Tư Chính và tự tuyên bố là vùng biển Bãi Tư Chinh nằm trong vùng biển đường lưỡi bò. Trung Cộng tự động đề nghị đối thoại với VN về  chủ quyền vùng biển Bãi Tư Chính, một vùng biển có tiềm năng chứa một trữ lượng dầu hỏa và khí đốt rất lớn. Đây là một trong những hành đông “tự biên tự diễn” của TQ rất là nguy hiểm cho an ninh, bền vững và thịnh vượng của Khu vực và Toàn cầu.  Mỹ và các cường quốc trên thế giối đều lên tiếng phản đối tính cách bạo ngược của TQ như là kẻ cướp trên Biển Đông. Trung Quốc đã dùng sức mạnh vũ trang và kinh tế uy hiếp, mua chuộc, một số quốc gia trong khối ASEAN.


      Vậy chúng ta thử tìm hiểu những gì đã xảy ra trong hàng ngũ các nước ASEAN trước sự kiện tàu HD-8 của Trung cộng ngang nhiên thăm dò dầu khí trong vùng biển đặc quyền kinh tế của VN.


     Vào ngày 22-11-2015-Hội Nghị Cấp Cao ASEAN lân thứ 27 tai thủ đô Malaysia đà thông qua “Tuyên Bố Kualar Lumpur-2015”- Cộng Đồng ASEAN- ASEAN COMMMUNITY- đã chính thức thành lập- như một khối thống nhất trên 3 cột trụ: -Kinh tế, - Chính trị An ninh,- Văn Hóa Xã Hội.


    Mặc dầu vậy vẫn có một số các quốc gia ASEAN như Kampuchia, Thái Lan, Mayanmar, vẫn thờ ơ trước tham vọng bành trướng  của Trung cộng trên biển Đông và nhất là thái độ ức hiếp của nước này đối với VN. Họ viện cớ họ không có nhiều lợi ích quốc gia trên Biển Đông họ không dám làm mất lòng Trung Cộng vì họ sợ mất đặc quyền kinh tế mà Trung Cộng cho họ hưởng…Thái Lan, Singapore và nhất là Kampuchia, chẳng những thờ ơ, má còn đôi khi đứng sau, chống lưng TQ trong tranh chấp tai Biển Đông. Đăc biệt Kampuchia,  Singapore, Thai Lan từ trước năm 1975 cho đến nay đã hành động như một cánh tay nối dài của Trung Công trong vùng Đông Nam Châu Á , Ấn Độ dương, quấy phá an ninh và thinh vượng của Viêt Nam. 


   Các nước còn lại của Khối ASEAN -ASEAN COMMUNITY- như Indonesia, Brunei, Malaysia, Philippines…họ cũng đang lo phần họ chống lại sự xách nhiễu của Trung Công đối với vùng biển đặc quyền kinh rế-EEZ-của họ, nhất là hai quốc gia Philippines, Malaysia…


    Trong lúc đó có thông tin chính phủ Việt Nam có ý mở rộng đầu tư khai thác dầu khí tại vùng biển Bãi Tư Chính. Viêt Nam sẵn sàng đón nhận các cường quốc khai thác dầu khí như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga, Ấn độ, Nhật Bản…vào hợp tác cùng Petro VN để khai thác dầu khí ở Bãi Tư Chính hay các khu vực dầu mỏ khác thuôc vùng đặc quyền kinh tế EEZ của Việt Nam tại Biển Đông.


    Phải nói đây là một sự lựa chọn có tính tich cực của chính phủ VN rất phù hợp với xu thế của thế giới hiện tại, nhất là để truy diệt dã tâm bất tận của Trung Quốc độc quyền chiếm trọn Biển Đông…/.


Đào NHư


Chicago


Nov 9-2019
06 Tháng Mười Một 2015(Xem: 13226)
Ts Nguyễn Nhã: Tôi vốn là người học và nghiên cứu lịch sử từ hơn nửa thế kỷ nay, được các báo đài trên thế giới phổ biến những lời tuyên bố của Chủ tịch, đặc biệt có hai vấn đề mà Tôi rất quan tâm: 1/ Trung Quốc có chủ quyền về quần đảo Trường Sa từ thời Cổ đại. 2/ Hoạt động xây dựng có liên quan mà Trung Quốc đang tiến hành ở Trường Sa không nhằm mục tiêu hoặc gây ảnh hưởng đến bất cứ quốc gia nào và Trung Quốc không có ý định theo đuổi (mục đích) quân sự. - Tân Hoa Xã: Đối với dân tộc Việt Nam, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không gian sinh tồn cùng các quyền và lợi ích hợp pháp khác ở Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông là bất biến và không thể đánh đổi với bất kỳ lợi ích nào.
02 Tháng Mười Một 2015(Xem: 32026)
" Báo chí Mỹ nói là chúng tôi thất trận vì chúng tôi tham nhũng. Tôi không chối là đã có tham nhũng tại Việt Nam. Có. Có tham nhũng trên thị trường, trên chính trường và trong một vài đơn vị quân đội. Nhưng dứt khoát không có tham nhũng trong Không Quân. Những người lính không quân tin vào Tổ Quốc Không Gian, và họ tin cậy cấp chỉ huy. Không có chuyện tham nhũng nơi các sĩ quan quanh tôi".
28 Tháng Mười 2015(Xem: 36646)
"Thủ Tướng Ngô Đình Diệm đang gắn lon Thiếu Tướng cho Tướng Trình Minh thế vào ngày 13-2-1955. Để rồi chưa đầy ba tháng sau Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ôm thi hài của Tướng Thế, hôn lên mắt, mà khóc thương cho một chiến sĩ Quốc Gia đã ngã xuống bởi tên tay sai của Pháp: Mai Hữu Xuân".
20 Tháng Mười 2015(Xem: 15604)
"Vị tổng-thống sau này của nước Mỹ có thể sẽ phải tiếc nuối là ông Obama đã không để ý đến những lời khuyến cáo như loại của ông Kissinger. Cứ bắt tay vào việc rồi mới mò ra chiến-lược chiến-thuật, Tổng-thống Obama đã gieo gió. Người đến sau gần như chắc chắn sẽ phải gặt bão".
19 Tháng Mười 2015(Xem: 15053)
- Mai Loan: Hiệp ước Hợp tác Mậu dịch xuyên Thái Bình Dương (TPP). - Nguyễn Phúc Liên: Kinh tế VN bị tê liệt vì hàng ngoại.
15 Tháng Mười 2015(Xem: 16944)
Từ hai năm trở lại đây, đặc biệt trước thềm Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 12 sẽ diễn ra vào đầu năm sau, 2016, từ trong nước đã lan tin này: “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng một khi nắm chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ giải tán Đảng. Vì vậy, những người Việt Nam đấu tranh cho dân chủ cũng như Mỹ và các nước dân chủ phương Tây khác hãy ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam”.
13 Tháng Mười 2015(Xem: 16740)
- Giáo sư Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn, thì bản chất là thủ tiêu môn học này. - "Thử đặt câu hỏi, sẽ thế nào nếu con, cháu chúng ta không biết về lịch sử dân tộc, không biết gốc gác của mình là ai?”, Giáo sư Nguyễn Ngọc Cơ đặt câu hỏi.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 14837)
"Như vậy, nền Kinh tế TỰ DO THỊ TRƯỜNG không thể nào đi đôi với một Thể chế Chính trị độc tài độc đảng toàn trị. Không thể có trường hợp tréo cẳng ngỗng, hay "râu ông nọ cắm cằm bà kia", nghĩa là Cơ chế độc tài độc đảng toàn trị dám tuyên bố là mình theo nền Kinh tế TỰ DO THỊ TRƯỜNG!"
08 Tháng Mười 2015(Xem: 15933)
BBC: "Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Hà Nội (AmCham Hanoi) ra tuyên bố nói: "Thỏa thuận này sẽ khiến lĩnh vực tư nhân được tiếp cận nhiều hơn tới các thị trường chủ chốt, thúc đẩy cạnh tranh, thu hút thêm đầu tư nước ngoài, và giúp thiết lập hạ tầng cung ứng then chốt, qua đó tạo ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đem lại công ăn việc làm và thu nhập tốt hơn cho người lao động Việt Nam."
01 Tháng Mười 2015(Xem: 14150)
"Tóm lại, trên hồ sơ Biển Đông, Tập Cận Bình vẫn không lùi bước, cho dù bị Tổng thống Obama thúc ép ngưng ngay các hoạt động xây dựng trên những đảo đang tranh chấp. Nói cách khác, cuộc họp thượng đỉnh ở Nhà Trắng đã chẳng giải quyết được gì. Hoa Kỳ thật sự có quyết tâm ngăn chận tham vọng chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông hay không, thời gian sẽ trả lời."
29 Tháng Chín 2015(Xem: 16401)
"Năm nay, vào dịp cuối tháng 9, một số giới tại Indonesia lại làm lễ tưởng niệm vụ thảm sát những người cộng sản năm 1965 trong một trang sử đen tối của nước này." "Theo trang Jakarta Globe, ít nhất ba triệu đảng viên cộng sản, đã bị phái hữu và̀ các nhóm dân quân được chính quyền hỗ trợ, giết chết."
27 Tháng Chín 2015(Xem: 15067)
"Trước hết, vấn đề đàm phán về quần đảo Hoàng Sa. Như chúng ta đều biết, trên Biển Đông hiện nay có bốn vấn đề nổi cộm: tranh chấp chủ quyền biển, đảo; an ninh khu vực; tự do thông thương hàng hải, hàng không quốc tế và vấn đề bảo vệ tài nguyên biển. Ba vấn đề sau thu hút dư luận quốc tế, nhất là khi gần đây Trung Quốc mở rộng và xây cất ồ ạt trên các đá (rock) và các rạn san hô (coral reef), làm mờ đi một vấn đề thiết thân đến chúng ta: tranh chấp chủ quyền biển, đảo.
25 Tháng Chín 2015(Xem: 14601)
- "Linh mục Tadeo Nguyễn Văn Lý, 69 tuổi, một tù nhân lương tâm nổi tiếng của Việt Nam, bị Hà Nội kết án 4 lần với tổng cộng hơn 53 năm tù giam. - "Ông từng chịu tù khổ sai và bị biệt giam hơn 23 năm, bị quản thúc trên 15 năm, nay đang thi hành bản án 8 năm tù tuyên hồi năm 2007 về tội danh ‘tuyên truyền chống nhà nước’ sau các hoạt động mà giới bảo vệ nhân quyền xem là cổ súy cho quyền tự do tôn giáo và tự do ngôn luận tại Việt Nam, nhưng bị nhà cầm quyền Hà Nội gọi là ‘chống phá nhà nước."
23 Tháng Chín 2015(Xem: 14800)
- "Những sai phạm nghiêm trọng trong điều hành của ông Dũng được cho là lý do khiến Trung ương Đảng phải họp kín sớm hơn dự đoán hồi đầu tháng Mười." - Là "một thủ tướng nhiều quyền lực nhất trong lịch sử Việt Nam và là người theo đuổi chính sách tăng trưởng nóng", tuy nhiên, “điểm yếu lớn nhất của ông Dũng là sự ngạo mạn và thiếu khả năng lắng nghe những ý kiến quan trọng,” giáo sư Carl Thayer bình luận."
21 Tháng Chín 2015(Xem: 17443)
"Hiện có nhiều tin đồn cho rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang tìm cách trở thành Tổng Bí thư tiếp theo và xin được miễn trừ quy định tuổi tác. Điều này là chưa từng có tiền lệ trong nền chính trị Việt Nam," Giáo sư Carl Thayer nhận định"
15 Tháng Chín 2015(Xem: 15714)
"Đó là vùng cấm địa," ông David Blackhall, tổng giám đốc công ty đầu tư bất động sản VinaCapital Real Estate, nói. Ông cho biết chẳng ai muốn làm chuột thí nghiệm cho những luật mới cả.
13 Tháng Chín 2015(Xem: 13394)
"Tại sao một sự việc vốn được xem là rất bình thường ở Mỹ lại trở nên chủ đề gây tranh luận như vậy? Những người ngoài cuộc ‘bàn’ gì về chuyện này? Phóng viên Khánh An của Ban Việt ngữ VOA tìm hiểu thêm..."
10 Tháng Chín 2015(Xem: 15243)
"Ông Đại Sứ nói là bà có quyền đeo khăn choàng cổ có hình ảnh lá cờ VNCH và chính ông chụp chung với bà Minh Ngọc và bà Amy Duong (là vợ của ông Đỗ Hùng) ngay trong phòng họp mà bà Minh Ngọc vẫn đang quấn trên cổ khăn choàng có hình ảnh lá cờ VNCH."