
Nghệ sĩ Lộc Huyền và đốm lửa hoa đăng cầu
siêu cho những vị anh hùng hy sinh trên biển Đông. Ảnh LKT
Dân chủ, hòa giải, giải phóng
Tiến sĩ Jonathan London
Gửi cho BBC Tiếng Việt từ
BBC - thứ tư, 30 tháng 4, 2014
Lịch sử xã hội không bao giờ mất đi sự quan trọng của nó mà lại không mất đi sự phức tạp. Muốn hiểu tình trạng của một xã hội đương đại bắt buộc phải hiểu một cách đầy đủ và sắc thái về con đường mà xã hội đó đã đi từ trước đến nay. Muốn đối phó với những thách thức lớn của hôm nay phải hiểu một cách sâu hơn về nguồn gốc của những thách thức đó.
Mặt khác, năng lực của chúng ta để đề cập những thách thức của hôm nay luôn luôn tồn tại trong vòng những hạn chế về thể chế và những cách suy nghĩ do chính lịch sử xã hội tạo ra. Hơn nữa, trong bất cứ xã hội nào luôn luôn có những thành phần muốn giữ hiện trạng của hôm nay chính vì họ được hưởng quyền lợi của hiện trạng đó.
Trong dịp ngày 30 tháng 4 năm 2014 tôi xin trân trọng đề nghị để hòa giải dân tộc, nhân dân Việt Nam ở hai bên phải đối mặt lịch sử theo một cách mới. Phải có đủ dũng cảm để thực hiện những bước đi cho đến nay vẫn chưa thực hiện được. Phải nhận ra rằng giải phóng thực sự cho toàn quốc Việt Nam sẽ chỉ có nếu toàn dân Việt Nam thực sự thống nhất về một số nguyên tắc thiết yếu do chính người dân Việt Nam và mọi người dân Việt Nam quyết định hay có sự ưng thuận thực sự của họ.
Trong 39 năm qua, đặc biệt là từ đầu thập kỷ 90, người dân Việt Nam ở khắp
nơi (kể cả ở ngoài nước) đã thấy những thay đổi sâu sắc trong xã hội của đất
nước mình. Từ một mô hình kế hoạch tập trung Việt
Rõ ràng sự phát triển của đất nước có nhiều yếu tố rất hứa hẹn bên cạnh
những thách thức rõ nét. Vấn đề hòa giải là một trong những thách thức lớn đó.
Cách trả lời câu hỏi này hoàn toàn phù thuộc vào quan điểm của mọi người đối
với một câu hỏi lớn hơn nữa: Chúng ta muốn có một Việt
Những lý do để ủng hộ một quá trình hòa giải ở Việt
Muốn có một quá trình hòa giải thực sự phải cam kết nỗ lực để đầy mạnh một “xã hội mở,” một “xã hội bao gồm” mà trong đó ai cũng đều có cơ hội để tham gia và không có việc bị loại trừ vì tư duy hay những tin tưởng của mình. Phải có những thể chế và hành vi dân chủ như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu trong thông điệp đầu năm.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy vấn đề hòa giải chưa bao giờ là một chuyện đơn giản và không thể diễn ra theo hướng một chiều. Muốn hòa giải phải có đủ dũng cảm chính trị để tưởng tượng và đấu tranh cho một tương lai khác hẳn với hiện nay.
Có ai dám tưởng tượng rằng chính phủ Việt
Có ai dám tưởng tượng rằng chính phủ Việt Nam sẽ công nhận những bà mẹ (hay
bà má) mất con cái trong chiến tranh ở bên thua cuộc cũng là những bà má anh
hùng (nếu nghĩ về quá khứ vì nhiều thập kỷ chiến tranh của Việt Nam là một bi
kịch lớn cho cả nước, cả dân tộc), và sẽ chu cấp cho họ một khoản tiền hàng
tháng để công nhận cuộc chiến tranh của ngày xưa là một bi kịch cho toàn dân?
(Trước khi loại trừ khả năng xin cho biết đã và đang có những nỗ lực ở một số
cộng đồng ở miền nam Việt
Có ai ở bên thua cuộc chấp nhận dành thời gian để chia sẻ những bước đầu họ cần làm trong một quá trình hòa giải? Tham gia những bàn tròn trên TV về hòa giải? (YouTube còn hoàn toàn miễn phí.)
Có ai ở cả hai bên thành lập một tạp chí do người đại diện cho các bên cùng biên soạn để đề cập những vấn đề phải đề cập? (Lập một trang blog có gì phức tạp đâu!)
Bao giờ hết hình ảnh người Việt ở Mỹ phản đối chính quyền ở
Việt
Có ai dám thành lập một quỹ chu cấp hòa giải hàng tháng? (Có quỹ Hoàng Sa rồi và nỗ lực đó có vẻ khá thành công)
Có ai dám tưởng tượng sẽ có một lá cờ hòa giải mà những người ủng hộ hòa
giải đều có thể treo trước nhà trong những năm tới để bày tỏ tình yêu nước và
người anh chị em Việt
Có ai trong Đảng Cộng sản Việt
Nếu câu trả lời là không và những đề nghị này là hoàn toàn vô lý và không
khả thi thì chúng ta không nên nói về hòa giải nữa. Hãy để cho những vết thương
cứ mãi mãi không lành, duy trì một Việt
Tôi hiểu rằng đã qua một năm mà Quốc Hội Việt
Thuyết định mệnh không bao giờ là một con đường hứa hẹn. Mới hôm qua có một
cựu bộ trưởng tuyên bố xã hội dân sự phải được chấp nhận và bảo vệ. Đó là một
bước đầu hết sức hứa hẹn. Vì không có xã hội dân sự thì không thể nào có một
quá trình hòa giải thực sự. Phải hiểu rằng xã hội dân sự của Việt
Lịch sử không bao giờ quyết định tương lai. Nhưng những điều kiện của hôm nay – từ vật chất và thể chế cho đến cách suy nghĩ của chúng ta đều là sản phẩm của những quá trình lịch sử. ”Hội chứng chấn thương tâm lý” (PTSD) không chỉ xảy ra với bên thua cuộc mà là ở cả hai bên, từ những người dân thường đến những lãnh đạo các cấp.
Đó là một sự thật nước Việt
Đã gần 40 năm rồi. Người dân Việt Nam muốn tạo điều kiện để mọi người tham gia một cách tích cực vào sự phát triển của đất nước, người Việt Nam phải nỗ lực để thực hiện một quá trình hòa giải cụ thể, không chỉ nói từ hòa giải.
"Tôi nghĩ
rằng muốn hòa giải thì phải có dân chủ, dù dân chủ đó phải do chính người dân
tạo ra. Tôi nghĩ rằng xã hội dân sự đang phát triển ở Việt
Khác với đất nước Triều Tiên, Việt
Có không ít người bảo tôi đặt quá nhiều niềm tin vào Đảng Cộng sản một cách thái quá. Họ bảo: “Khi mà những cuộc biểu tình ôn hòa về vấn đề cướp đất của nông dân, vẫn bị trấn áp một cách thô bạo. Những người bất đồng chính kiến vẫn bị bỏ tù, thì làm sao có hòa giải được?” Vâng, ai đã đọc những bài blog của tôi đều biết tôi đồng ý.
Thực sự tôi nghĩ gì về hòa giải ở Việt
Các bạn thân mến, khi viết những bài blog, một khó khăn tôi luôn luôn phải
đối phó xuất phát từ việc phải viết cho nhiều đối tượng độc giả và nhiều người
trong số họ có khả năng sẽ không đồng ý với nhau. Một dân tộc còn nhiều bất hòa
chưa được giải quyết. Tôi biết khi viết về chính trị mình sẽ phải “khéo léo” một
chút. Về mặt đó chắc là tôi chưa hoàn thiện. Tôi muốn tiếp tục làm việc ở Việt
Tôi không muốn mình sẽ phải viết một bài như thế này nữa vào năm sau, đúng
dịp 40 năm. 40 năm là đã quá lâu rồi, đúng không ạ? Chỉ khi có hòa giải thực sự
Việt
Tác giả là giáo sư người Mỹ đang dạy ở Đại học Thành Thị