Vài nét và các sự kiện APEC - Đà Nẵng 2017

08 Tháng Mười Một 20175:48 CH(Xem: 10099)

VĂN HÓA ONLINE - VIỆT NAM  - THỨ  NĂM  09  NOV  2017


Vài nét và các sự kiện APEC - Đà Nẵng 2017


image015Các nữ doanh nhân đang trao đổi với nhau trong hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp tại hội trường Ariyana hôm 8/11/17. Ảnh VH


Quy định:


Theo quy định của tổ chức, người đứng đầu chính phủ của tất cả thành viên APEC gặp nhau mỗi năm một lần trong một kỳ họp thượng đỉnh được gọi là "Hội nghị Lãnh đạo APEC", được tổ chức lần lượt tại mỗi nền kinh tế thành viên APEC.

Do áp lực từ Trung Quốc, lãnh đạo chính trị của Đài Loan không được mời đến tham dự hội nghị thượng đỉnh mà chỉ gởi một viên chức cấp bộ trưởng đặc trách kinh tế với tư cách là đặc sứ của lãnh đạo Đài Loan.

APEC nổi tiếng với truyền thống yêu cầu các lãnh đạo xuất hiện trước công chúng trong quốc phục của nước chủ nhà.


Các hoạt động trong tuần lễ APEC:


Ngày 6/11/17


  • Hội nghị tổng kết các quan chức cao cấp(CSOM) và Cuộc họp Hội đồng tư vấn doanh nghiệp APEC(ABAC) nhắm hoàn tất chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng và Hội nghị của các nhà lãnh đạo kinh tế APEC.

Ngày 7/11/17


  • Hội nghị thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam - sáng kiến của Việt Nam. Đây là hội nghị lần đầu tiên được tổ chức trong khuôn khổ APEC và đóng vai trò quan trọng, tập trung đi sâu vào các cơ hội kinh doanh của các doanh nghiệp.

Ngày 9/11/17


  • Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế; Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC.

Ngày 10/11/17


  • Hội nghị thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC; Cuộc họp cấp cao TPP lần 8(TBC)
  • Đối thoại các nhà lãnh đạo với Hội đồng tư vấn doanh nghiệp APEC;
  • Đối thoại cấp cao không chính thức giữa APEC với ASEAN(TBC);
  • Lễ đón chính thức các nhà Lãnh đạo, Tiệc chiêu đãi, biểu diễn nghệ thuật chào mừng HNCC APEC 2017.
  • Phiên họp kín thứ nhất Hôi nghị Cấp cao; Các nhà Lãnh đạo chụp ảnh;
  • Phiên họp kín thứ hai Hội nghị cấp cao;
  • Lễ chuyển giao vai trò chủ nhà Năm APEC cho Papua New Guinea; Họp báo Quốc tế của Chủ tịch nước Trần Đại Quang.

(theo TTOnline)
18 Tháng Tám 2015(Xem: 19860)
VĂN HÓA TỔNG HỢP TÀI LIỆU: - Ts Trần Công Trục: Tại sao Thủ tướng Hun Sen nói "không sợ Việt Nam"? - Hiệp định về vùng nước lịch sử và lời nhắn Thủ tướng Hun Sen. - CNRP đã thay đổi thủ đoạn chống phá Việt Nam? - Hun Sen “hết kiên nhẫn” với CNRP chống phá biên giới Việt Nam – Campuchia.
10 Tháng Tám 2015(Xem: 14550)
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất Việt Nam, an ninh lương thực của Việt Nam có ổn định hay không đều tùy thuộc vào vựa lúa này. Trong thời gian gần đây, sông Cửu Long bị cạn dòng và nước mặn xâm thực vào các đồng ruộng khiến cho hàng ngàn hecta lúa bị nhiễm mặn. Nguy cơ mất mùa và đồng bằng sông Cửu Long bị biến thành ruộng muối là khải năng rất có thể trong tương lai.
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 27128)
Khoảng 2.000 người Campuchia dẫn đầu là các dân biểu của đảng Cứu quốc đối lập đã tới vùng biên giới với Việt Nam hôm Chủ nhật 19/7.
17 Tháng Bảy 2015(Xem: 30682)
Tân đô đốc Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ hôm thứ Sáu bảo đảm với các đồng minh châu Á rằng các lực lượng của Hoa Kỳ đã được trang bị kỹ càng và sẵn sàng đối phó với bất kỳ tình huống bất ngờ nào ở Biển Đông.
12 Tháng Bảy 2015(Xem: 27203)
Nhận lời mời của Chính quyền của Tổng thống Barack Obama, Ngài Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), đã thực hiện chuyến thăm lịch sử đến Hoa Kỳ, chuyến thăm đầu tiên của một Tổng bí thư ĐCSVN. Nhân dịp này, trong đó có cả cuộc gặp giữa Tổng thống Barack Obama và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà Trắng ngày 7/7/2015, Hoa Kỳ và Việt Nam đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung này.