Một ngày ở Nam cực

11 Tháng Bảy 20177:43 CH(Xem: 8046)

VĂN HÓA ONLINE - BỘ ẢNH DU LỊCH  - THỨ  TƯ 12 JULY  2017


Khối băng lớn nhất sắp tách khỏi Nam Cực


07/07/2017


Sau khi tách khỏi thềm băng Larsen C ở Nam Cực, tảng băng này sẽ trở thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất trong lịch sử với diện tích khoảng 6.600 km2.


image041

Các nhà khoa học cho biết một tảng băng rộng khoảng 6.600 km2 sắp vỡ ra từ thềm băng Larsen C ở Nam Cực và sẽ trở thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Ảnh: NASA.


image042

Tảng băng khổng lồ này, có kích thước lớn hơn một nửa diện tích nước Qatar, gấp 4 diện tích London và gấp 7 lần thành phố New York, có thể sẽ trôi đến biển Weddell ở cực Nam của Nam Mỹ. Trong ảnh là vết nứt ở thềm băng Larsen C ngày 10/11/2016. Ảnh: NASA


image043

Độ sâu của lớp băng ở dưới mực nước biển có thể lên tới 210 m. Theo AFP, vết nứt có thể tạo nên một tảng băng hình ngón tay dày khoảng 350 m. Khe hở đã mở rộng 17 km trong vòng 6 ngày khiến cho dải băng kết nối với tảng băng chính chỉ còn dài 13 km. Các nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm tảng băng tách rời có lẽ đã rất gần. Ảnh: Adslzone.net.


image044

"Các tảng băng tách khỏi Nam Cực là chuyện thường xảy ra nhưng vì tảng băng này đặc biệt lớn nên cần theo dõi hướng trôi dạt của nó trên biển để đảm bảo an toàn cho giao thông hàng hải", Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) nhận định. Ảnh: CNN.


image045

ESA đang theo dõi Larsen C với vệ tinh quan sát Trái Đất Copernicus và vệ tinh thăm dò nguồn nước CryoSat Earth. Ảnh: NASA.


image046

Các thềm băng có vai trò ngăn các sông băng chảy thẳng ra biển. Bởi vậy, các nhà khoa học cho biết nếu các sông băng được thềm băng Larsen C kiểm soát chảy thẳng vào đại dương thì mực nước biển toàn cầu sẽ dâng lên khoảng 10 cm. Ảnh: NSIDC.


image047

Larsen C là thềm băng lớn nhất ở cực bắc của Nam Cực. Tảng băng sắp tách rời sẽ làm mất khoảng 1/10 tổng diện tích của nó và khiến kích cỡ của Larsen C trở nên nhỏ nhất trong lịch sử. Ảnh: livescience.com.


image048

Thềm băng bị tách rời là một hiện tượng tự nhiên, nhưng sự nóng lên toàn cầu được cho là đã đẩy nhanh quá trình này. Nước biển nóng lên làm xói mòn bên dưới trong khi nhiệt độ không khí tăng làm các tảng băng suy giảm từ phía trên. Thềm băng Larsen A đã sụp đổ vào năm 1995 và Larsen B cũng bị phá vỡ 7 năm sau đó. Trong ảnh là quá trình tách rời của thềm băng Larsen B. Ảnh: CNN. (Ngụy An)


Tảng băng lớn nhất từ trước tới nay sắp tách khỏi Nam Cực


02/06/2017


Các nhà khoa học cho biết một tảng băng rộng gần 5.000 km2 sắp vỡ ra từ lớp băng đá Nam Cực và sẽ tạo thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất thế giới.


Dữ liệu vệ tinh cho thấy một khối băng khoảng 5.000 km2 sắp tách rời khỏi thềm băng Tây Nam Cực Larsen C.


"Vết nứt ở Larsen C có thể sẽ tạo nên một trong những tảng băng trôi lớn nhất từng được ghi nhận", các nhà khoa học đang theo dõi vết nứt thuộc Đại học Swansea, Vương quốc Anh, thông báo./


Một ngày ở Nam cực


Theo AFP, vết nứt đang đe dọa tạo nên một tảng băng hình ngón tay dày khoảng 350 m. Khe hở đã mở rộng 17 km trong vòng 6 ngày khiến cho dải băng kết nối với tảng băng chính chỉ còn dài 13 km.


"Thời điểm tách rời có lẽ đã rất gần. Hầu như không gì có thể ngăn tảng băng phá vỡ hoàn toàn", nhóm nghiên cứu nhận định.


Larsen C là thềm băng lớn nhất ở cực bắc của Nam Cực. Tảng băng sắp tách rời sẽ làm mất khoảng 1/10 tổng diện tích của nó và khiến kích cỡ của Larsen C trở nên nhỏ nhất trong lịch sử.


Bản thân khối băng bị tách rời sẽ không làm tăng mực nước biển. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết phần còn lại của thềm băng Larsen C sẽ trở nên mất ổn định và dễ sụp đổ, tạo ra một lượng nước lớn.


Hai thềm băng nhỏ hơn ở phía đông Bán đảo Nam Cực đã sụp đổ. Đầu tiên là thềm băng Larsen A bị mất vào năm 1995. 7 năm sau, thềm Larsen B rộng 3.250 km2 cũng bị tách rời.


Thềm băng bị tách rời là một hiện tượng tự nhiên, tuy nhiên sự nóng lên toàn cầu được cho là đã đẩy nhanh quá trình này.


image041

Vết nứt ở thềm băng Larsen C ngày 10/11/2016. Ảnh: NASA


Vết nứt ở thềm băng Larsen C của Nam Cực ngày càng lan rộng theo thời gian. Đồ họa: Swansea University.image050
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 11084)
Bầu trời bỗng nhiên chia thành hai nửa rõ rệt: một vùng sáng rực trong xanh và một vùng mây tối sầm. Hiện tượng kỳ lạ này vừa xảy ra tại một số thành phố ở Đài Loan.
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 10894)
Theo những thông tin mới nhất từ diễn đàn thiên văn học, nhiều thành viên đã được tận mắt nhìn thấy ngôi sao chổi xanh này vào ngày 14 và 15/1 vừa qua tại quận 4 và quận 8, TP. HCM.
06 Tháng Giêng 2015(Xem: 11914)
(Dân trí) Tổng hợp những hình ảnh chụp Hà Nội từ trên cao trong những năm 1926,1929, 1951… giúp chúng ta nhìn ngắm lại những vẻ đẹp xưa cũ của Hà Nội.
06 Tháng Giêng 2015(Xem: 13049)
Đây là di sản thiên nhiên độc đáo của quá trình phun trào núi lửa cách đây hàng triệu năm. Phát hiện chấn động này mở ra tiềm năng du lịch to lớn cho khu vực Tây Nguyên.
18 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 14671)
18 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 16542)
Đây là một quần thể kiến trúc gồm 1 nhà thờ lớn, 5 nhà thờ nhỏ cùng nhiều công trình khác trên khuôn viên rộng 22ha ở thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Nét độc đáo của nhà thờ là phong cách kiến trúc mô phỏng đình chùa của người Việt cùng chất liệu xây dựng chủ yếu là đá và gỗ.
16 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 12507)
Những con cá khủng, kỳ dị có tuổi đời lên đến cả trăm năm liên tiếp bị săn bắt và được rao bán với giá cả trăm triệu đồng.
16 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10669)
Dân trí Vườn cò Bằng Lăng (phường Thuận An, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) là vườn cò lớn nhất khu vực miền Tây với hơn 300.000 con cò các loại trú ngụ. Nhiều người rất ngỡ ngàng khi thấy hàng vạn con cò đủng đỉnh, không quan tâm đến sự xuất hiện của con người.
04 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 10942)
Đây là một trong số những bức ảnh sẽ được chọn cho triển lãm do Norman Parkinson chụp năm 1955. Một triển lãm ảnh để kỷ niệm cuộc đời và sự nghiệp của diễn viên Anh Audrey Hepburn sẽ được khai mạc tại Bảo tàng Ành Chân dung Quốc gia ở London vào tháng Bảy năm 2015.
20 Tháng Mười 2014(Xem: 10800)
19 Tháng Mười 2014(Xem: 11721)
Máy bay chiến đấu phá vỡ bức tường âm thanh, khung cảnh tuyệt đẹp của đàn chim hồng hạc tại hồ Nakura (Kenya), núi lửa Sinabung ở Indonesia phun trào... là những hình ảnh ấn tượng trong tuần. Cùng nhìn lại những khoảnh khắc ấn tượng của làng khoa học và thế giới động vật tuần qua.
12 Tháng Mười 2014(Xem: 10399)
TTO - Là người thích xê dịch, Thorsten Scheuermann đã du ngoạn khắp thế giới để chụp lại hàng loạt các bức ảnh với góc nhìn khác lạ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, tập trung vào một đối tượng duy nhất.
09 Tháng Mười 2014(Xem: 11759)
Bắc Mỹ, Châu Á được chiêm ngưỡng 'Mặt Trăng Máu'
05 Tháng Mười 2014(Xem: 11112)
TTO - Như mọi năm, cuộc thi National Geographic Photo Contest 2014 là một "đại tiệc hình ảnh" với hàng ngàn bức ảnh của các tay máy chuyên nghiệp, nghiệp dư trên thế giới. Cuộc thi năm nay gồm ba hạng mục: con người, địa danh và thiên nhiên.
25 Tháng Chín 2014(Xem: 11937)
Bất chấp lời cảnh báo không nên tới quá gần khu phía ngoài chuồng thú, người đàn ông vẫn trèo qua hàng rào cao bằng đầu gối rồi nhảy xuống con hào bảo vệ phía dưới, AP dẫn lời Riyaz Ahmed Khan, phát ngôn viên Vườn thú quốc gia New Delhi nói. Con hào nằm phía dưới hàng rào gần 5,5 m.
23 Tháng Chín 2014(Xem: 15063)
Naked volunteers lie on Aletsch glacier, posing for photographer Spencer Tunick as part of an environmental campaign about global warming, on August 18, 2007. The campaign organized by Greenpeace is aimed at drawing attention to melting Alpine glaciers, a clear sign of global warming and man-made climate change according to the organization. (Fabrice Coffrini/AFP/Getty Images)