Tướng 4 sao Kampuchia: “VN cũng đốt cờ Trung Quốc vậy”

19 Tháng Tám 201412:00 SA(Xem: 14210)
“Văn Hóa Magazine-California” - Thứ Năm 21/8/14
Tướng 4 sao Kampuchia: “VN cũng đốt cờ Trung Quốc vậy” thoi-su-a-august-20-2014-1
Sư sãi và dân Kampuchia biểu tình đốt cờ đỏ sao vàng trước tòa đại sứ VN tại Pnom Penh hôm 11 tháng 8, 2014. AFP
++++++++++++++++++++++++
“Văn Hóa Magazine-California” - Thứ Năm 21/8/14

Campuchia nói về vụ đốt cờ Việt Nam

BBC - thứ ba, 19 tháng 8, 2014

thoi-su-a-august-20-2014-2
Trung tướng Khieu Sopheak là phát ngôn viên của Bộ Nội vụ Campuchia

Bộ Nội vụ Campuchia vừa có phản hồi với BBC về vụ người biểu tình Khmer Krom đốt cờ đỏ sao vàng trước đại sứ quán Việt Nam tại Phnom Penh hồi tuần trước, nói việc này "không hợp đạo lý" (unethical) nhưng không phải chuyện lạ.

Hôm thứ Ba 12/8 môt nhóm người nhận là Khmer Krom (tức xuất thân từ Nam Bộ, Việt Nam) đã đốt cờ Việt Nam để phản đối chính sách của Hà Nội về đất đai Nam Bộ. Họ đòi quan chức sứ quán, tham tán Trần Văn Thông, phải xin lỗi vì nói miền đất này thuộc về Việt Nam từ lâu đời.

Người biểu tình cũng đe dọa sẽ đốt thêm cờ Việt Nam, tuy điều này chưa xảy ra.

Ngay sau đó, Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng cực lực phản đối hành động đốt cờ, mà Việt Nam cho là "hành động ngang ngược", xúc phạm tình cảm và phá hoại quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa hai nước, đồng thời yêu cầu "xử lý nghiêm minh".

Các cuộc biểu tình của người Khmer Krom phản đối Việt Nam đã xảy ra nhiều lần từ đầu tháng Bảy, mỗi cuộc có hàng trăm người tham gia.

Hôm 18/8, Người phát ngôn của Bộ Nội vụ Campuchia - Trung tướng Khieu Sopheak, thông qua trợ lý nói với BBC rằng việc đốt cờ "không đại diện cho lập trường của Chính phủ Hoàng gia Campuchia".

Ông nói: "Việc đốt cờ Việt Nam là không hợp đạo lý nhưng không phải xảy ra lần đầu trên thế giới".

"Ngay tại Việt Nam gần đây trong các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc về tranh chấp biển đảo người biểu tình cũng đốt cờ Trung Quốc."

'Thể chế dân chủ đa đảng'

thoi-su-a-august-20-2014-3
Người biểu tình đe dọa tiếp tục đốt cờ

Dường như phản hồi chính thức này của ông Khieu Sopheak hơi khác với những gì ông Bấm phát biểu cuối tuần trước với ban tiếng Khmer đài Châu Á Tự do (RFA), khi ông nói việc đốt cờ là một phần của quyền tự do biểu đạt được nhà nước cho phép.

Ông nói rằng việc đốt cờ "nếu được thực hiện trong một cuộc biểu tình hợp pháp thì có thể chấp nhận được".

Khi được BBC hỏi rằng ông có giữ quan đIểm là việc đốt cờ "có thể chấp nhận" được không, Trung tướng Khieu Sopheak đã không trả lời.

Trong cuộc phỏng vấn với RFA, ông Khieu Sopheak giải thích rằng hệ thống chính trị của Campuchia và Việt Nam khác nhau và Hà Nội không thể trông đợi Phnom Penh phản ứng giống như mình.

“Campuchia khác Việt Nam. Campuchia có nền dân chủ tự do với hệ thống đa đảng. Campuchia cho phép tự do biểu đạt trong khuôn khổ pháp luật."

Ông cũng nói hành động của người biểu tình sẽ không ảnh hưởng quan hệ Việt Nam-Campuchia, vì họ đơn giản chỉ thể hiện quan điểm của mình trong một xã hội dân chủ.

Sau sự kiện hôm 12/8, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra thông cáo nói: "Việt Nam kịch liệt phản đối việc những phần tử cực đoan Khmer Kampuchea Krom tổ chức biểu tình bất hợp pháp và đốt quốc kỳ của Việt Nam tại Phnom Penh".

Đại diện cộng đồng Khmer Krom ở Phnom Penh thì nói họ tạm ngưng biểu tình để đợi kết quả làm việc của Bộ Ngoại giao Campuchia và Chính phủ Việt Nam theo tinh thần kiến nghị thư của người biểu tình đòi Việt Nam "công nhận sự thật lịch sử".

Đến cuối tháng Tám, họ đe dọa, nếu Việt Nam tiếp tục không chính thức xin lỗi thì họ sẽ tiếp tục biểu tình./

Cambodia Defends Flag Burning Protest as ‘Freedom of Expression’

RFA 2014-08-15

thoi-su-a-august-20-2014-1
Cambodian Buddhist monks and laymen protest in front of the Vietnamese Embassy in Phnom Penh, Aug. 11, 2014.

thoi-su-a-august-20-2014-4AFP

Cambodia on Friday defended a group of demonstrators who burned a flag of Vietnam in front of Hanoi’s embassy, saying the act was part of freedom of expression allowed in the country, rebuffing demands from the neighbor that they be punished.

Cambodian Ministry of Interior Spokesman Khieu Sopheak said that the flag burning during a protest by the Khmer Krom ethnic minority would not affect relations between the two countries.

The demonstrators were simply “expressing their opinions in a democratic country,” he told RFA’s Khmer Service.

“Protesters commonly burn flags around the world—it may be unethical, but as long as it is done during a lawful protest, it is acceptable,” he said.

Khieu Sopheak reminded Hanoi that protesters in Vietnam had frequently burned Chinese flags in demonstrations following Beijing’s deployment in May of an oil rig in disputed waters off Vietnam’s coast in the South China Sea.

Protests are extremely rare in Vietnam and are often brutally repressed by the authorities, as dissent is not tolerated in the one-party communist state.

Khieu Sopheak explained that the political systems of Cambodia and Vietnam are “different” and that Hanoi could not expect Phnom Penh to react the same way to protests by its citizens.

“Cambodia is different from Vietnam. Cambodia adheres to a form of liberal democracy with a multi-party system. Cambodia allows freedom of expression under the framework of the law,” he said.

“This incident does not represent or reflect the foreign policy of the Cambodian government and it does not affect Vietnamese-Cambodia relations. [The demonstrators] were simply expressing their opinions in a democratic country.”

Flag incident

On Aug. 12, some 600 Khmer Krom protesters gathered at the Vietnamese Embassy in Phnom Penh demanding an apology from Hanoi for a June statement made by an embassy official claiming that Khmer Kampuchea Krom provinces had long been under Vietnam’s control.

The embassy official, Trung Van Thong, had said that Khmer Kampuchea Krom, a region comprising much of present-day southern Vietnam, belonged to Vietnam even before it was officially ceded to it by France in 1949.

At one point during the demonstration, prominent monk and protester Seung Hai burned a Vietnamese flag, which was then stomped and spat upon, according to a report by the Cambodia Daily.

Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs spokesman Le Hai Binh said in a statement on Wednesday that the act “ran counter to the fine traditional neighborliness between Vietnam and Cambodia and deliberately offended the feelings of the Vietnamese people,” according to a report by Vietnamese state media.

“Vietnam demands that Cambodia strictly try these extremists in accordance with the law and take effective measures to prevent similar actions from repeating in the future,” Binh said.

Khieu Sopheak on Friday called the protests over Thong’s statement warranted, adding that Vietnam had overreacted to the flag burning incident.

“The demand [of the protesters] was appropriate and [Le Hai Binh’s] comment [appears] to be his own personal point of view,” he told RFA.

“We respect the good relationship between the two friendly countries.”

Political capital

The demand for an apology from Vietnam over Thong’s statement has also been taken up by opposition Cambodia National Rescue Party (CNRP) leader Sam Rainsy.

“If the Vietnamese Embassy does not apologize, the Cambodian people should use their fingerprints to file a petition to oust [Thong] from his post and force him out of Cambodia,” Sam Rainsy said Friday.

Last week, Prime Minister Hun Sen expressed the hope that the CNRP would refrain from whipping up anti-Vietnam sentiment for political gain.

CNRP lawmakers had recently rejoined parliament after breaking a political deadlock with Hun Sen’s ruling Cambodian People’s Party (CPP) following disputed elections in July last year.

The CNRP has accused Hun Sen of being a "puppet" of neighboring Vietnam. Many Cambodians are wary of Vietnam’s influence over their country’s affairs.

An estimated 1.7 million people, or one in four Cambodians, died in what came to be called the “Killing Fields” after the ultra-Communist Khmer Rouge took power in 1975. The regime was unseated when Vietnam invaded the country four years later.

Vietnam occupied the country for a decade before withdrawing its troops and signing the Paris Peace Agreement to restore sovereignty and stability to Cambodia.

History

France’s Cochinchina colony, which included the former provinces of Kampuchea Krom, was officially ceded to Vietnam in 1949, but had been under Vietnamese control since the mid-17th century.

One of the most important seaports of Kampuchea Krom, once called Prey Nokor, is now known as Ho Chi Minh City—the financial hub of Vietnam and one of the largest cities in Southeast Asia.

Since Hanoi took control, the Khmer Krom living in Vietnam—believed to number considerably more than one million and who are ethnically similar to most Cambodians—have increasingly faced social persecution and strict religious controls, according to U.S.-based Human Rights Watch.

On the other side of the border, the Khmer Krom who leave Vietnam for Cambodia remain one of the country’s “most disenfranchised groups,” Human Rights Watch said.

Reported by RFA’s Khmer Service. Translated by Sum Sok Ry. Written in English by Joshua Lipes./

UNSEN RAINSEY

17 Tháng Tám 2014(Xem: 10883)
Đại tướng Mỹ Martin Dempsey và Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam
15 Tháng Tám 2014(Xem: 11550)
TNS McCain tham gia cùng cộng đồng người Mỹ gốc Việt biểu tình chống giàn khoan HĐ-981 ở Phoenix Arizona hôm 17/5/2014. Phát biểu báo chí của TNS John McCain ở Hà Nội ngày 8 tháng 8, 2014 Tôi là Thượng Nghị Sĩ John McCain, và luôn luôn cảm thấy hân hoan mỗi khi trở lại Việt Nam. Có Thượng Nghị Sĩ Sheldon Whitehouse của tiểu bang Rhode Island đi cùng tôi.
12 Tháng Tám 2014(Xem: 10775)
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry tại Hội nghị Ngoại trưởng khối 10 nước ASEAN lần thứ 47-AMM47. Đề nghị của phía Mỹ là phải ngưng tất cả mọi hoạt động, mọi leo thang trên Biển Đông. AFP
07 Tháng Tám 2014(Xem: 10236)
Dân trí) - Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Quốc gia, cho rằng Trung Quốc âm mưu dùng Biển Đông là bàn đạp, là cửa ngõ để vươn lên thành một cường quốc biển và băng cháy chính là nguồn năng lượng mà nước này nhắm tới trong tương lai nhằm thỏa mãn “cơn khát” của mình.
06 Tháng Tám 2014(Xem: 10519)
Bí Thư Thành Ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị đang có mặt tại Mỹ trong chuyến đi thăm khởi sự từ ngày 21 tháng 7, theo lời mời của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
04 Tháng Tám 2014(Xem: 11448)
"Việc ký hiệp định giữa Pháp và Việt Minh có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam. Hiệp định đã nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của (Quốc gia) Việt Nam quyền tổ chức phòng thủ.
31 Tháng Bảy 2014(Xem: 11443)
Hàng chục đảng viên lão thành là các nhân sỹ, trí thức có tiếng ở trong nước mới viết một bức thư ngỏ gửi Ban chấp hành trung ương và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó kêu gọi “nhanh chóng kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế nhằm phát huy thế mạnh chính nghĩa” của Việt Nam.
28 Tháng Bảy 2014(Xem: 11438)
Thủ tướng Đài Loan Giang Nghi Hoa trong cuộc phỏng vấn với BBC Thủ tướng Giang Nghi Hoa của Đài Loan nói chính phủ Việt Nam ‘thiếu thành thật’ trong xử l‎ý bồi thường cho các doanh nghiệp Đài Loan ở Việt Nam bị thiệt hại kinh tế vì bạo động hồi tháng Năm 2014. Trong cuộc phỏng vấn với BBC tiếng Trung ngày 21 tháng Bảy tại Đài Bắc, ông Giang Nghi Hoa nói mặc dù chính phủ Việt Nam đã có một số nỗ lực trong việc đảm bảo an toàn cho doanh nhân Đài Loan như tăng cường an ninh tại khu vực có các nhà máy của Đài Loan, phía Việt Nam làm chưa đủ trong việc giải quyết các yêu cầu bồi thường.
25 Tháng Bảy 2014(Xem: 11639)
Sinh Viên Đại Học Xá Hà Nội và Đại Học Xá Minh Mạng Sài Gòn Hội Ngộ Kỷ Niệm 60 Năm Di Cư Ngày Chia Đôi Đất Nước
22 Tháng Bảy 2014(Xem: 11713)
Lãnh tụ đối lập Campuchia Sam Rainsy từ nước ngoài trở về tiếp sau những căng thẳng chính trị lên cao và việc bắt giữ 8 đảng viên của đảng ông. Đối thủ lâu năm của Thủ tướng Hun Sen được hàng ngàn người ủng hộ đón chào tại Phnom Penh ngày thứ Bảy, kêu gọi một giải pháp cho bế tắc chính trị tại Campuchia.
21 Tháng Bảy 2014(Xem: 11448)
Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton vừa có chuyến thăm đến Việt Nam vào ngày hôm nay. Mục đích của chuyến đi lần này tới Việt Nam của Tổng thống Clinton là để thúc đẩy hoạt động của Quỹ Clinton về chăm sóc điều trị HIV do gia đình ông sáng lập, giúp chăm sóc, điều trị cho người có HIV trên toàn thế giới.
17 Tháng Bảy 2014(Xem: 10926)
Giàn khoan Hải Dương 981 được kéo về sớm hơn một tháng so với dự định Hoa Kỳ hoan nghênh việc Trung Quốc di dời giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển tranh chấp với Việt Nam, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao nước này nói trong tuyên bố ngày 16/7.
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 10328)
Công hàm Phạm Văn Đồng giống như một tờ giấy nợ, vì không được ghi rõ ràng, cho nên đến nay vẫn gây rắc rối cho Việt Nam trong cuộc chiến pháp lý với Trung Quốc giành chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
13 Tháng Bảy 2014(Xem: 10785)
Một phúc trình của Ngân hàng Thế giới nói rằng thành phần giàu có đã tăng gấp ba ở Việt Nam trong thập niên qua. Tin của VNN hôm nay trích lời kinh tế gia lão thành Gabriel Demonbynes của Ngân hàng Thế giới phát biểu như vừa kể hôm 8 tháng 7, tại một cuộc họp báo ở Hà Nội.
08 Tháng Bảy 2014(Xem: 11226)
Dự án 'Samsung Display', với chức năng nghiên cứu, phát triển và sản xuất màn hình cho điện thoại thông minh, sẽ được đặt tại Khu công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh và nằm dưới sự quản lý của Công ty TNHH Samsung Display.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 10986)
Tối 30/6/2014, Chi bộ 4A, thuộc Phường 8, Quận 3, Tp HCM họp chi bộ định kỳ hàng tháng. Cuộc họp có trên 30 đảng viên. Trong cuộc họp, chúng tôi được nghe văn bản giải thích của lãnh đạo Đảng cấp trên về Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 11369)
Washington, DC - Chỉ còn đúng 3 ngày nữa là hàng ngàn người Việt yêu nước từ khắp mọi nơi sẽ tụ về Washington DC để tham dự chương trình “Hát Cho Biển Đông & Quyền Con Người" vào ngày 6 tháng 7, 2014. Chương trình bao gồm một đại nhạc hội ngoài trời cùng biểu tình và tuần hành phản đối giàn khoan Hải Dương 981 nói riêng và hiểm họa Bắc thuộc nói chung, cũng như chính sách hèn với giặc, ác với dân của nhà cầm quyền CSVN.
03 Tháng Bảy 2014(Xem: 11620)
Cập nhật: 1243 Nhân sĩ, Trí Thức, Học giả trong ngoài nước ký yêu cầu chính phủ VN kiện Trung Quốc
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 11410)
Từ đầu tháng 5/2014 vừa qua, Trung Quốc đã cho hạ đặt giàn khoan HYSY 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Việc hạ đặt giàn khoan này nối tiếp các hoạt động có tính toán từ trước nhằm xâm chiếm lãnh thổ của Việt Nam, đặc biệt là việc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa năm 1988.
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 11942)
Thái Lan đã lập đường dây nóng để giám sát các nhà sư Tòa Thái Lan vừa tuyên án 5 năm 6 tháng tù đối với một nhà sư vì tội hãm hiếp và giam giữ trái phép một thiếu nữ dưới tuổi vị thành niên, hãng thông tấn AFP đưa tin.