Hoa Đông: Khu trục hạm Nhật bị thủng do "va chạm" với tàu cá TQ

01 Tháng Tư 202010:36 SA(Xem: 6154)

VĂN HÓA ONLINE - HOÀNG SA TRƯỜNG SA - THỨ TƯ 01 APRIL 2020

Ý kiến-Bài vở vui lòng gởi về:  vaamacali@gmail.com (VănHóa Online-California)


Hoa Đông: Khu trục hạm Nhật bị thủng do "va chạm" với tàu cá TQ


image045


31/3/2020,


Chiến hạm Nhật va chạm tàu cá Trung Quốc, rách vỏ


Khu trục hạm JS Shimakaze của Nhật thủng một lỗ sau va chạm với tàu cá Trung Quốc trên biển Hoa Đông, không ai bị thương.


Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono cho biết khu trục hạm JS Shimakaze thủng một lỗ rộng khoảng một mét ở mạn trái sau sự cố va chạm xảy ra đêm qua trên biển Hoa Đông, cách đảo Yakushima của Nhật Bản khoảng 650 km về phía tây.


image045

JS Shimakaze trên Thái Bình Dương hồi năm 2019. Ảnh: Flickr/Enuarl.


 Tuy bị rách vỏ, khu trục hạm Nhật vẫn duy trì khả năng di chuyển trên biển. Thủy thủ đoàn chiến hạm Nhật Bản và tàu cá Trung Quốc đều không có người bị thương. "Chúng tôi đang điều tra chi tiết sự việc", Bộ trưởng Kono viết trên Twitter.


JS Shimakaze là một trong hai tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Hatakaze, được Nhật Bản biên chế hồi tháng 3/1988.  Đây là những chiến hạm đầu tiên của Nhật được trang bị động cơ turbine khí. JS Shimakaze có thể đóng vai trò kỳ hạm của nhóm tác chiến hải quân, thay thế vai trò của các khu trục hạm cỡ lớn trong trường hợp chúng đang bảo dưỡng hoặc bị hư hại trong chiến đấu.


Tàu dài 150 m, rộng 16 m và có lượng giãn nước đầy tải 6.050 tấn. Mỗi chiếc mang được 6 tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, tên lửa phòng không tầm trung RIM-66 Standard, rocket chống ngầm ASROC, hai pháo đa dụng Mark 42 cỡ nòng 127 mm, hai bệ pháo phòng thủ cực gần Phalanx và ngư lôi 324 mm.


image046

Vị trí đảo Yakushima ở phía nam Nhật Bản. Đồ họa: Asahi.


Vũ Anh (Theo NHK)


image047

Va chạm với tàu cá Trung Quốc, tàu khu trục Nhật lõm vỏ


Một Thế Giới 31/03/2020

image044

Vị trí Khu trục hạm Nhật "va chạm" với tàu cá Trung Quốc bị rách vỏ. Nguồn Internet


image048

Vị trí biển Hoa Đông.Nguồn Internet


Tàu khu trục JS Shimakaze của Nhật đã va chạm với tàu cá Trung Quốc trên biển Hoa Đông, nhưng không ai bị thương hay mất tích.


Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono cho biết trên mạng xã hội Twitter rằng sự việc trên xảy ra vào tối 30.3, ở vị trí cách đảo Yakushima của Nhật Bản khoảng 650 km về phía tây. Vị trí xảy ra va chạm nằm ở phía bắc quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc.


Vụ va chạm dẫn đến vết lõm có kích thước hơn 1 m trên đường nước của tàu khu trục JS Shimakaze. Tuy vậy, tàu khu trục của Nhật vẫn duy trì khả năng di chuyển trên biển.


Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết tàu khu trục JS Shimakaze đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra định kỳ sau khi rời cảng Sasebo vào sáng ngày 29.3. Cơ quan này cho biết sẽ hợp tác với lực lượng cảnh sát biển để điều tra vụ việc.


"Không có thủy thủ nào bị thương, cũng như không có ai trên tàu cá Trung Quốc mất tích Chúng tôi đang điều tra chi tiết sự việc", ông Kono cho hay.


Được biết, JS Shimakaze là một trong hai tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Hatakaze được chế tạo cho lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản vào những năm 1980 và được đi vào hoạt động tháng 3.1988 và sử dụng đến ngày hôm nay.


Hai tàu lớp Hatakaze có chiều dài 150 m, rộng 16 m, lượng giãn nước đầy tải 6.000 tấn. Đây là những tàu chiến đầu tiên của Nhật Bản được gắn động cơ tuabin khí. Mỗi chiếc lớp Hatakaze được trang bị 6 tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, tên lửa phòng không tầm trung RIM-66 Standard, rocket chống ngầm ASROC, hai pháo đa dụng Mark 42 cỡ nòng 127 mm, hai bệ pháo phòng thủ cực gần Phalanx và ngư lôi 324 mm.


Tàu khu trục JS Shimakaze có thể đóng vai trò kỳ hạm của nhóm tác chiến hải quân, thay thế vai trò của các khu trục hạm cỡ lớn trong trường hợp chúng đang bảo dưỡng hoặc bị hư hại trong chiến đấu. JS Shimakaze cũng đã được triển khai trong nhiều cuộc tập trận với hải quân Mỹ trên biển, cũng như được điều động để giá‎m sá‎t và thực hiện chụp ảnh các tàu chiến Trung Quốc đi vào vùng biển của Nhật Bản. Trang Nhung (theo Reuters, CNA)


++++++++++++++++++++++++++++++++++++++


Japanese Naval Ship Involved in Collision With Chinese Fishing Vessel in East China Sea


The incident resulted in damage to JS Shimakaze.


image049

By Ankit Panda


March 31, 2020


image050

JS Hatakaze, the lead ship of the Hatakaze-class.


Credit: OS2 John Bouvia, USN via Wikimedia Commons


A Japan Maritime Self-Defense Force (MSDF) warship was involved in a collision with a Chinese fishing vessel, the Japan Coast Guard said on Tuesday. The incident took place on Monday in international waters off the coast of Shanghai in the East China Sea.


According to Japanese authorities, no crew were injured in the incident. The Self-Defense Forces’ Joint Staff added that the incident took place at approximately 8:30 p.m. on Monday. The MSDF vessel involved was JS Shimakaze, a Hatakaze-class guided missile destroyer that has been frequently sent in recent years on deployments to the East China Sea.


According to Japanese authorities, JS Shimakaze received unspecified physical damage to its hull on the port side of the vessel. JS Shimakaze was on a regular patrol in the waters when it was involved in the collision after leaving from the port of Sasebo on Sunday, Japanese authorities said. The Japanese Ministry of Defense, MSDF, and Japan Coast Guard are investigating the incident.


Hatakaze-class destroyers in service with the MSDF are gas propulsion warships equipped with a range of advanced armaments and sensors. Weapons systems on board Hatakaze-class vessels include Standard Missile medium-range surface-to-air missiles, the RGM-84 Harpoon ship-to-ship missile, and the ASROC anti-submarine rocket. The vessel also features close-in weapon systems (CIWS) and Mark 42 guns.


The incident is the second in March to involve a Chinese fishing vessel in a collision. As The Diplomat reported last week, Taiwan’s Coast Guard Administration reported that one of its vessels was struck by a Chinese fishing vessel in waters off the Kinmen islands.


China has been criticized for using civilian fishing vessels as a “maritime militia” to exercise administrative rights by fishing and conducting other activities in disputed waters. Territorial claimant states in the South China Sea, for instance, face illegal fishing activities by Chinese fishing vessels in their claimed waters regularly.


In 2010, China and Japan entered a major diplomatic crisis after a Chinese fishing trawler collided with a Japan Coast Guard patrol boat in waters near the disputed Senkaku Islands, which are administered by Japan and claimed by China as the Diaoyu Islands. Japan arrested the captain of the Chinese vessel, sparking angry protests from China.


The incident spiraled into a major dispute and China retaliated against Japan by imposing an unofficial embargo on the transfer of Chinese rare-earth metals to Japanese firms.


Naval vessels from other countries have been involved in collisions with civilian vessels in recent years. Most prominently, two U.S. Arleigh Burke-class guided missile destroyers, USS Fitzgerald and USS John S. McCain, were involved in fatal collision incidents in 2017.

25 Tháng Tám 2014(Xem: 15150)
Ông Lê Khởi, một chủ tàu từ đảo Lý Sơn, cho biết hơn 10 thuyền viên trên thuyền đánh cá của ông đã bị tàu của Trung Quốc ‘tấn công’ hôm 15/8 khi đang đánh bắt thủy sản tại đảo Cây Dừa thuộc quần đảo Hoàng Sa. Đây là lần thứ ba tàu cá của ông Khởi bị ‘lực lượng của Trung Quốc tấn công’ kể từ năm 2007. Ông kể với VOA Việt Ngữ:
21 Tháng Tám 2014(Xem: 12947)
Thuyền trưởng một tàu cá Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nói tàu của ông bị tàu Trung Quốc tấn công, đập phá và cướp tài sản.
19 Tháng Tám 2014(Xem: 13560)
(Dân trí) - Philippines ngày 18/8 tuyên bố sẽ gửi công hàm phản đối các cuộc tuần tra tăng cường của tàu Trung Quốc tại một khu vực tranh chấp ở Biển Đông và gọi hành động này là một phần nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thay đổi hiện trạng khu vực.
15 Tháng Tám 2014(Xem: 12921)
Tổng thống Indonesia Joko Widodo (T) đón tiếp Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida (P) tại Jakarta ngày 12/08/2014.
10 Tháng Tám 2014(Xem: 13429)
Thêm một động thái cho thấy dã tâm của Bắc Kinh tìm mọi cách khẳng định chủ quyền lãnh thổ tại các vùng tranh chấp : Theo Trung Quốc Tân Văn Xã, chính quyền Bắc Kinh có kế hoạch xây dựng năm ngọn hải đăng trong vùng quần đảo Hoàng Sa.
07 Tháng Tám 2014(Xem: 12037)
Sau “Hội thảo Hoàng Sa-Trường Sa: Sự thật lịch sử tại Đà Nẵng từ 19-21/6” vừa qua, nơi có rất nhiều ý kiến đóng góp về mặt pháp lý cũng như lịch sử có giá trị cho cuộc đấu tranh, giải quyết căng thẳng hiện nay với Trung Quốc, Tiến sỹ Trần Công Trục, một trong hàng chục học giả tham dự hội thảo, đã có cuộc chia sẻ với phóng viên Dân Trí về khía cạnh pháp lý, vận dụng của Công ước Liên hợp quốc về luật biển đối với căng thẳng Biển Đông.
03 Tháng Tám 2014(Xem: 14471)
Theo thông tin từ Văn phòng Hàng hải Quốc tế ngày 03/08/2014, Hải quân Malaysia vừa thành công trong việc đẩy lùi một cuộc tấn công của hải tặc nhắm vào một chiếc tàu chở dầu. Vụ việc xảy ra ngày 02/08 ngoài khơi bờ biển phái Đông Malaysia, trên Biển Đông.
31 Tháng Bảy 2014(Xem: 13447)
Bắc Kinh đã quyết định di dời giàn khoan này sớm hơn thời hạn một tháng, phần nào giải tỏa căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Thế nhưng theo một số nhà quan sát, như Tiến sỹ Zachary Abuza - chuyên gia về chính trị học Đông Nam Á, sự kiện giàn khoan cho thấy nguy cơ chia rẽ to lớn trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
25 Tháng Bảy 2014(Xem: 13515)
Năm 1898, quan kinh lược Quảng Đông, Trung Quốc tuyên bố Hoàng Sa là đất hoang, không thuộc về Trung Hoa, không liên quan với chính quyền huyện Hải Nam nên không chịu bồi thường cho chủ 2 tàu buôn của Hà Lan vì tội hôi của.
21 Tháng Bảy 2014(Xem: 15819)
Khi chồng ra đi, bà Sinh mới 26 tuổi. Suốt 40 năm qua, bà nuôi 3 con gái trong căn hộ nhỏ mà vợ chồng bà đã sống từ năm 1973. Năm 2009, chung cư bị giải tỏa để xây cao ốc mới, bà Sinh phải đi thuê nhà để ở tạm. Vì thế, căn hộ 3 phòng, rộng 60 m2 nằm trong tòa cao ốc (quận 10, TP HCM), do chương trình Nhịp cầu Hoàng Sa mua tặng là ngôi nhà đầu tiên bà Sinh có riêng cho mình.
15 Tháng Bảy 2014(Xem: 13488)
Hội thảo Biển Đông thường niên thứ tư do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức vừa kết thúc hôm thứ Sáu 11 tháng 7 tại thủ đô Washington của Hoa Kỳ.
13 Tháng Bảy 2014(Xem: 16986)
Mỹ đang đề ra những chiến thuật quân sự mới để răn đe âm mưu của Trung Quốc nhằm chiếm trọn Biển Đông. Những chiến thuật mới gồm sử dụng máy bay trinh thám và điều tàu hải quân tới gần các vùng biển có tranh chấp.
10 Tháng Bảy 2014(Xem: 13886)
PV: Thưa anh Nguyễn Sỹ Tuyen, Tôi biết đây là Đoàn Việt kiều thứ 3 ra thăm Quần đảo Trường Sa. Cảm nhận của anh, với tư cách là một Việt kiều, đến vùng biển đảo xa xôi ấy như thế nào? Nguyễn Sỹ Tuyên: Trước đây, tôi bao nhiêu năm ao uớc được đặt chân đến quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Tôi hiểu không phải muốn là được bởi ngoài chuyện tốn phí, còn là sự xa xôi, và những yêu cầu đặc biệt vì vị trí đặc biệt của Trường sa.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 13081)
Trung Quốc, với lực lượng mạnh hơn, đang tăng sức ép ở Hoàng Sa nhằm thử quyết tâm của Việt Nam, nhưng Bắc Kinh cũng có hai điểm yếu mà Hà Nội nên tận dụng, một chuyên gia an ninh châu Á Thái Bình Dương nhận xét.
03 Tháng Bảy 2014(Xem: 13734)
Trong một buổi “giao lưu văn hóa văn nghệ” trên boong chiến hạm HQ 571, chúng tôi thấy hai người ngồi bên cạnh ông Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn.
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 17838)
Đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng và theo tên quốc tế là Woody Island, với những bãi cát dài và các hàng cọ, đang trở thành biểu tượng trong kế hoạch thực hiện tham vọng biển đảo của Trung Quốc ở Biển Đông.
22 Tháng Sáu 2014(Xem: 39501)
Gần đây, sau khi Trung cộng ồ ạt kéo giàn khoan xâm chiếm thềm lục địa VN và dân Việt khắp nơi trên thế giới biểu tình đòi lại quần đảo Hoàng Sa. Hầu như phần lớn cộng đồng Việt chỉ biết đến trận hải chiến Hoàng Sa diễn ra vào tháng 1/1974 giữa Hải Quân VNCH và hải quân Trung Cộng, nhưng ít ai biết là 15 năm trước đó, tháng 1/1959, đã có một trận đụng độ giữa Thủy Quân Lục Chiến VNCH và quân Trung Cộng (giả dạng là ngư dân) ở Hoàng Sa.