CSIS: VN bồi đắp đảo; Báo cáo 150 Ranh giới Biển; FONOP Nov 2022

02 Tháng Giêng 20236:38 SA(Xem: 2320)

VĂN HÓA ONLINE – HOÀNG SA-TRƯỜNG SA – THỨ HAI JAN 02, 2023

Ý kiến/Bài vở vui lòng gởi về:  lykientrucvh@gmail.com


CSIS: VN bồi đắp đảo; Báo cáo 150 Ranh giới Biển; FONOP Nov 2022


Asia Maritime Transparency Initiative


 https://amti.csis.org/vietnams-major-spratly-expansion/

image003

Vietnam’s Major Spratly Expansion


Published: December 14, 2022


Vietnam has accelerated and expanded dredging and landfill work at several of its outposts in the Spratly Islands in the second half of 2022, creating roughly 420 acres of new land this year and bringing its total in the last ten years to 540 acres. The work includes expanded landfill work at four features identified by AMTI earlier this year and new dredging at five additional features. The scale of the landfill work, while still falling far short of the more than 3,200 acres of land created by China from 2013 to 2016, is significantly larger than previous efforts from Vietnam and represents a major move toward reinforcing its position in the Spratlys.


Major Expansions


The scope of landfill activity at Namyit Island, Pearson Reef, Sand Cay, and Tennent Reef has expanded significantly since AMTI last documented it over the summer.

image005image007image009image011

The mid-sized outposts at Namyit Island, Pearson Reef, and Sand Cay are each receiving major expansions, with a dredged port capable of hosting larger vessels already taking shape at Namyit and Pearson. The total size of Namyit Island (117 acres) and Pearson Reef (119 acres) now makes both larger than the eponymous Spratly Island (97 acres), which had been Vietnam’s largest outpost. Tennent Reef, which previously only hosted two of Vietnam’s small pillbox structures, now boasts 64 acres of artificial land.


New Dredging


Vietnam has begun new dredging and landfill at five features that previously hosted only small outposts.

image013image015image017image019image021

Work began first at Barque Canada Reef, where a channel was dredged through the southeast section of the reef in November 2021 before landfill work began at the northeast section in May 2022. Dredging then started at Discovery Great Reef in October, Cornwallis South Reef and Ladd Reef in November, and Alison Reef in December. The scope of landfill at Barque Canada Reef, which already amounts to 58 acres, suggests that at least some of these features will host sizable new outposts.


The Road Ahead


Vietnam’s dredging and landfill involves the use of clamshell dredgers and construction equipment to scoop up sections of shallow reef and deposit the sediment on the area targeted for landfill. This is a more time consuming and less arbitrarily destructive process than the cutter suction dredging that China used to build its artificial islands. But Vietnam’s dredging and landfill activities in 2022 are substantial and signal an intent to significantly fortify its occupied features in the Spratlys. These expansions are ongoing and what infrastructure the expanded outposts will host remains to be seen. Whether and to what degree China and other claimants react will bear watching.


+++++++++++++++++++++++++++


Báo cáo số 150 của Bộ Ngoại giao Mỹ về các “Ranh giới ở Biển Đông”


image022Bản đồ minh họa “Ranh giới biển”


Chủ nhật, 20/2/2022| 10:30

image024

https://vietnam.vn/chu-quyen/bao-cao-so-150-cua-bo-ngoai-giao-my-ve-cac-ranh-gioi-o-bien-dong-20220217164027347.html


Thu hút không nhiều sự quan tâm nhưng có các hệ lụy pháp lý quốc tế quan trọng đó là báo cáo mới đây nhất của Mỹ nêu hoài nghi về tính hợp pháp của các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông


Không giống và nổi đình đám như chương trình tự do hàng hải FONOPs với sự tham gia của nhiều tàu chiến Mỹ nhằm khẳng định quyền tự do hàng hải trong khu vực này, Báo cáo số 150 về các ranh giới biển cho thấy Mỹ lần này vẫn sử dụng một ấn phẩm có bề dày truyền thống, căn cứ trên cơ sở luật pháp quốc tế để thể hiện quan điểm của nước này đối với vấn đề Biển Đông.


Báo cáo số 150 về các ranh giới biển và thực tiễn các quốc gia do Bộ ngoại giao Mỹ phát hành là bước đi mới trong hành trình dài của Mỹ và nhiều quốc gia, trong đó có Úc, hướng tới đích lý giải, bác bỏ yêu sách tràn lan của Trung Quốc ở Biển Đông.


Lâu nay, Úc đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc tới các diễn biến trên Biển Đông - khu vực sống còn đối với lợi ích chiến lược của nước này. Úc cũng đã minh bạch lập trường quan điểm rằng các yêu sách của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, gồm cả công hàm năm 2020 gửi lên Liên hợp quốc. Các hành động này cho thấy mong muốn, về phía Úc, ngăn chặn việc hình thành một tập quán luật quốc tế nào liên quan đến tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông.


image026Mỹ gần đây đã có những động thái mạnh mẽ tại Biển Đông nhằm đáp lại những động thái hung hăng của Trung Quốc tại vùng biển quan trọng này.


Loạt báo cáo Ranh giới Biển của Bộ Ngoại giao Mỹ “nhằm xem xét các yêu sách/ lãnh hải của các quốc gia ven bờ và đánh giá sự phù hợp với luật pháp quốc tế”.


Loạt báo cáo này bắt đầu từ năm 1970 và duy trì suốt 50 năm qua. Dù thực hiện dưới quan điểm của Mỹ, các báo cáo được đánh giá khá khách quan, bao gồm cả ý kiến của nhiều quốc gia đồng mình hoặc không liên minh với Mỹ. Báo cáo này thể hiện quan điểm chính thức của Mỹ trước thực tiễn áp dụng luật quốc tế và yêu sách biển của các nước. Mỗi báo cáo đều có được thực hiện chi tiết, kỹ luật ở mức cao.


Dù chưa gia nhập UNCLOS 1982, Mỹ đánh giá phần lớn Công ước là tập quán luật quốc tế và là nền móng cho hầu hết luật pháp về biển của Mỹ.


Từ năm 1982, Báo cáo về Ranh giới trên biển cơ bản dựa trên cách hiểu của Mỹ đối với Công ước 1982 và loạt báo cáo có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của luật quốc tế mang tính tập quán và hiểu biết rõ hơn về lập trường của Washington đối với vấn đề pháp lý biển nhất định.


Báo cáo số 150 về Ranh giới trên biển giám định yêu sách của Trung Quốc và dành quan tâm đặc biệt tới lập trường của Trung Quốc có thể phái sinh ra các đường nhân tạo quanh các đảo nước này yêu sách ở Biển Đông, gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa.


Để tạo ra các yêu sách này, Trung Quốc đang khẳng định quyết liệt rằng các đảo đó được hưởng quy chế quần đảo giống như Indonesia, Philipin hay Fiji và được phép vẽ đường cơ sở quần đảo mở rộng.


Mặc dù Trung Quốc không phải là quốc gia quần đảo (quốc gia nằm trên một hoặc một số quần đảo), Trung Quốc nhắc đi nhắc lại rằng việc nước này có quyền vẽ các đường tương đương với đường cơ sở quần đảo quanh các thực thể mà họ có yêu sách ở Biển Đông bởi dưới quan điểm của Trung Quốc, điêu này phản ảnh phù hợp với tập quán luật quốc tế.


image028Khu trục hạm mang tên lửa dẫn đường USS Benfold của hải quân Mỹ - Ảnh: HẠM ĐỘI 7


Báo cáo 150 Ranh giới trên biển đã vô hiệu yêu sách đó dựa trên các thực tiễn áp dụng tại các nước ở các lục địa như Argentina, Úc, Brazil, Chile, Colombia, Đan Mạch, Pháp, Hy Lạp, Hà Lan, Na uy, Bồ Đào Nha, Nga, Tây Ban Nha, Việt Nam và Yemen.


Úc vẽ đường cơ sở quanh các đảo ngoài khơi như Nhóm đảo Furneaux ở eo biển Bass, Houtman Abrolhos ngoài khơi Tây Úc, đảo Macquarie và các đảo lân cận ở Nam Đại Dương được đánh giá chặt chẽ. Kết luận đạt được là “Thực hành vẽ đường cơ sở thẳng của Úc không có khả năng gây nguy cơ hình thành tập quán quốc tế khác với các quy định của Công ước đối với các đảo ngoài khơi”.


Báo cáo là bổ sung mới nhất cho các nỗ lực của Mỹ vạch rõ các hành vi Mỹ coi là không phù hợp với luật pháp quốc tế”. Các quốc gia có lợi ích ở Biển Đông cần có trách nhiệm phản đối các yêu sách, như của Trung Quốc, vì chúng có thể phương hại tới sự ổn định của khu vực thông qua việc yêu sách đối với các thực thể trenebiener và các vùng nước rõ ràng không phù hợp với luật quốc tế.


Báo cáo số 150 Các ranh giới biển và Thực tiễn ở các quốc gia có ý nghĩa quan trọng;


Thứ nhất, Báo cáo cung cấp một cách đánh giá toàn diện về thực hành của các quóc gia liên quan đến với xác định đường cơ sở quanh các quần đảo ngoài khơi của các quốc gia không không phải quốc gia quần đảo và chỉ ra rằng các nước đều không sử dụng phương pháp mà Trung Quốc đã dùng trong trường hợp đòi yêu sách ở Biển Đông.


Hai là, Báo cáo cung cấp một phân tích và chấp thuận chính thức của Mỹ đối với một số yêu sách trên biển trước đây còn có vấn đề nghi vấn. Mỹ đã áp dụng cách ứng phó đa chiều trước cái mà nước này coi là nỗ lực của Trung Quốc nhằm hạn chế quyền tự do hàng hải trên Biển Đông.


Chương trình FONOPs vẫn là một trong ưu tiên hàng đầu trong các cách ứng phó đó nhưng báo cáo mới nhất về các Ranh giới biển cho thấy là sự tiếp tục cách ứng phó thông qua các phân tích thận trọng và kỹ lưỡng về thực tiễn áp dụng luật mang tính nhà nước nhằm gây phương hại luật pháp quốc tế./. Thu Hường dịch.


++++++++++++++++++++++++++++++++


USS Chancellorsville Performs South China Sea FONOP, Draws Chinese Protests


By: Sam LaGrone


November 29, 2022 6:40 AM • Updated: November 29, 2022 9:17 PM


https://news.usni.org/wp-content/uploads/2022/11/FiubxenUYAAE3GF.jpeg


image030Ticonderoga-class guided-missile cruiser USS Chancellorsville (CG-62) conducts routine underway operations in the South China Sea, Nov. 29, 2022. US Navy Photo


The Tuesday passage of a U.S. guided missile cruiser past a disputed island chain in the South China Sea has drawn protests from Beijing and claims that the People’s Liberation Army expelled the ship from Chinese territorial waters.


According to U.S. 7th Fleet, USS Chancellorsville (CG-62) sailed past the Spratly Island chain on Tuesday as part of a freedom of navigation operation.


“USS Chancellorsville (CG-62) asserted navigational rights and freedoms in the South China Sea near the Spratly Islands, consistent with international law. At the conclusion of the operation, USS Chancellorsville exited the excessive claim area and continued operations in the South China Sea,” reads the statement from 7th Fleet.
“The freedom of navigation operation (“FONOP”) upheld the rights, freedoms, and lawful uses of the sea recognized in international law by challenging restrictions on innocent passage imposed by the People’s Republic of China, Vietnam and Taiwan.”


China asserts that foreign warships passing within the territorial sea of its claims in the South China Sea require prior approval from Beijing. Under the U.N. Law of the Sea Convention, a warship can make an “innocent passage” through another country’s territorial waters without prior notification.


The Chinese state-supported South China Sea Probing Initiative published satellite images on Twitter showing the cruiser was operating near the Chinese artificial island at Fiery Cross Reef along with a U.S. P-8A Poseidon maritime surveillance aircraft.


image032Chấm đỏ: Đảo nhân tạo Chữ Thập Fiery Cross Reef ở trung tâm quần đảo Trường Sa. Source: SCS Probing Initiative.

 

Under international law, a warship can transit through a nation’s territorial waters “so long as it is not prejudicial to the peace, good order or security of the coastal state,” according to Article 19 of the UNLOSC.


In a statement following the transit, the PLA Southern Theater issued a statement claiming Chinese forces drove Chancellorsville out of Chinese territorial waters.


Chancellorsville illegally intruded into the waters adjacent to China’s Nansha islands and reefs without the approval of the Chinese Government, and organized naval and air forces in the Chinese southern theater of the People’s Liberation Army to follow and monitor and give a warning to drive them away,” reads a translation of the statement. “The U.S. military’s actions have seriously violated China’s sovereignty and security, which is another ironclad proof of its hegemony in navigation and militarization of the South China Sea, and fully demonstrates that the United States is an out-and-out security risk maker in the South China Sea.”


In response, the U.S. Navy pushed back against the Chinese statement.


“The PRC’s statement about this mission is false. USS Chancellorsville (CG-62) conducted this FONOP in accordance with international law and then continued on to conduct normal operations in waters where high seas freedoms apply,” reads a 7th Fleet statement.
“The operation reflects our continued commitment to uphold freedom of navigation and lawful uses of the sea as a principle. The United States is defending every nation’s right to fly, sail, and operate wherever international law allows, as USS Chancellorsville did here. Nothing the PRC says otherwise will deter us.”


The Japan-based Chancellorsville has been operating with the Ronald Reagan Carrier Strike Group in recent months.


The last reported U.S. FONOP in the South China Sea was performed by the guided-missile destroyer USS Benfold (DDG-65) in July.

06 Tháng Mười Một 2014(Xem: 14841)
Theo hãng tin AFP của Pháp, người đứng đầu ngành quốc phòng Đài Loan, ông Nghiêm Minh, đã đáp máy bay tới đảo Ba Bình cùng hai nghị sĩ Viện lập pháp Đài Loan và một số phóng viên. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Nghiêm Minh kể từ khi lên nhậm chức người đứng đầu lực lượng quân đội Đài Loan hồi tháng 1/2009, thay người tiền nhiệm lúc đó là ông Trần Triệu Mẫn.
04 Tháng Mười Một 2014(Xem: 14281)
Chấm xanh trên và dưới cùng: đảo Song Tử Tây, đảo Trường Sa lớn hiện do VN chiếm giữ; hai chấm đỏ: đảo Gạc Ma và đảo Chữ Thập hiện do Trung cộng chiếm năm 1988 - 1995, họ đang bồi đắp đảo rộng lớn đề xây phi trường , hải cảng quân sự, căn cứ trú phòng cho Thủy quân Lục chiến.
30 Tháng Mười 2014(Xem: 16623)
Theo các nguồn tin, sáu rạn san hô đã bị biến thành đảo nhỏ. Đó là hai rạn thuộc cụm Sinh Tồn là Đá Gạc Ma (Johnson South, bị Trung Quốc chiếm năm 1988 sau trận Hải chiến Trường Sa) và Đá Tư Nghĩa (Hughes), và bốn rạn san hô khác là Đá Ga Ven (Gaven), Đá Chữ Thập (Fiery Cross), Đá Én Đất (Eldad) đều thuộc cụm Nam Yết, Đá Châu Viên (Cuarteron) thuộc cụm Trường Sa, tất cả đều bị Trung Quốc chiếm năm trong khoảng 1988 -1989.
26 Tháng Mười 2014(Xem: 17337)
Mao Trạch Đông là người 'quyết định' tấn chiếm Hoàng Sa từ tay của chính quyền Việt Nam Cộng hòa và chính quyền của ông Mao chưa bao giờ giúp đỡ Việt Nam 'bất vụ lợi', theo một nhà nghiên cứu từ Việt Nam. Trao đổi với BBC về di sản của Mao Trạch Đông trong quan hệ Trung - Việt trong dịp đánh dấu 120 năm sinh của ông Mao, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy từ Hà Nội cho rằng chính quyền Mao chưa bao giờ 'vô tư' giúp Việt Nam và luôn có 'mưu đồ' trên Biển Đông.
19 Tháng Mười 2014(Xem: 13533)
Trung Quốc đã hoàn tất công trình xây dựng căn cứ phóng phi thuyền thứ tư trên đảo Hải Nam. Theo báo chí Trung Quốc hôm nay 18/10/2014, đây là một căn cứ siêu hiện đại có thể phóng những hỏa tiễn nặng hơn, dành cho những chương trình kỹ thuật cao. Trung tâm vũ trụ Văn Xương (Wenchang) nằm xa nhất ở phía Nam so với các trung tâm khác, có thể gởi lên những vệ tinh địa tĩnh mà quỹ đạo nằm trên đường xích đạo.
16 Tháng Mười 2014(Xem: 15433)
Các nhà quan sát nhận định, đảo Ba Bình mà Đài Loan hiện đang kiểm soát, là hòn đảo duy nhất tại vùng Trường Sa đủ lớn để có thể có một hải cảng, hiện đang được Đài Bắc xây dựng. Chính quyền Đài Loan gần đây cho biết là công trình sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2015, khi ấy thì họ có thể đưa hộ tống chiến hạm và tàu tuần duyên cỡ lớn đến bám trụ tại Ba Bình.
14 Tháng Mười 2014(Xem: 15615)
Tờ "Hoàn Cầu" Trung Quốc ngày 13 tháng 10 dẫn trang mạng Bloomberg ngày 10 tháng 10 đưa tin, Trung Quốc đã hoàn thành (bất hợp pháp) công trình nâng cấp đường băng ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), điều này giúp họ có thêm một chỗ đứng chân ở Biển Đông, đồng thời cũng đã gây ra xung đột ngoại giao mới với nước láng giềng Việt Nam.
12 Tháng Mười 2014(Xem: 14212)
Tạp chí quân sự Canada cho rằng Trung Quốc đang thực hiện một dự án xây đảo nhân tạo vô cùng quy mô ở Biển Đông, được mệnh danh là "tàu sân bay không thể đánh đắm". Và điều này có thể khiến Mỹ tiến hành một cuộc tấn công.
09 Tháng Mười 2014(Xem: 14585)
Các hoạt động tìm kiếm đã được tiến hành nhưng gặp rất nhiều khó khăn do thời tiết xấu. 06/10/14 14:23 (GDVN) - Malaysia hôm 6/10 cho biết, một tàu Hải quân chở theo 7 người của nước này đã bị mất tích ở vùng biển ngoài khơi đảo Borneo.
05 Tháng Mười 2014(Xem: 14217)
Ngoài việc chuyển giao các phương tiện quân sự và công nghệ, sự kiện này còn mang ý nghĩa biểu tượng đáng kể, phản ánh những biến đổi to lớn và ngày càng phức tạp trong nền chính trị toàn cầu.
30 Tháng Chín 2014(Xem: 14486)
(Dân trí) - Tân Hoa Xã, hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc, ngày 11/9 đã đăng bài viết nêu rõ mục đích quân sự của việc cải tạo ở Trường Sa và cho rằng việc biến đảo ngầm thành đảo nhân tạo này có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng với Trung Quốc ở Biển Đông khi xảy ra biến cố.
25 Tháng Chín 2014(Xem: 14195)
(Dân trí) - Hình ảnh vệ tinh do cơ quan Quốc phòng và Không gian Airbus đưa ra đã cho thấy có sự tiến triển nhanh chóng và thay đổi lớn trong hoạt động xây dựng của Trung Quốc trên Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa
21 Tháng Chín 2014(Xem: 16252)
Bút ký này của tác giả Mạnh Thư, được đăng ở số gần như là cuối cùng của Phổ Thông, kể về chuyến đi biển của mình hồi cuối năm 1953 và ba tháng sống trên quần đảo Hoàng Sa, khi đó do quân đội quốc gia VN cai quản.
18 Tháng Chín 2014(Xem: 12807)
Bút ký này của tác giả Mạnh Thư, được đăng ở số gần như là cuối cùng của Phổ Thông, kể về chuyến đi biển của mình hồi cuối năm 1953 và ba tháng sống trên quần đảo Hoàng Sa, khi đó do quân đội quốc gia VN cai quản. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân sưu tầm và giới thiệu cùng bạn đọc.
16 Tháng Chín 2014(Xem: 13588)
Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) loan báo vừa phát hiện ra một mỏ khí đốt nước sâu lớn ở Biển Đông. Tân Hoa Xã đưa tin mỏ này do giàn khoan 981 tìm ra. Mỏ khí Lăng Thủy 17-2, nằm cách đảo Hải Nam về phía nam khoảng 150km và vị trí này được tin là không ở trong khu vực tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc.
14 Tháng Chín 2014(Xem: 15887)
Đảo Thị Tứ theo cách gọi của người Việt, hay Pagasa theo cách gọi của người Philippines, thuộc quần đảo Trường Sa Mặc dù cách Philippines và Việt Nam chừng 400 cây số từ hai phía khác nhau và cách Trung Quốc cả hơn một ngàn cây, hòn đảo này đang là trung tâm điểm của một cuộc tranh giành quyền kiểm soát tại Biển Đông.
09 Tháng Chín 2014(Xem: 15017)
Cập nhật: 13:33 GMT - thứ ba, 9 tháng 9, 2014 Con tàu chồm lên chồm xuống và lắc lư từ bên này qua bên kia trong cơn sóng mạnh. Tiếng ồn của động cơ lớn chạy bằng dầu diesel, ngay dưới sàn, đang nện vào đầu tôi. Mũi của tôi đầy mùi cá khô và mùi khói dầu diesel, chiếc áo phông dính chặt vào ngực tôi đang đầy mồ hôi. Một giấc ngủ đủ giấc là không thể.
04 Tháng Chín 2014(Xem: 12626)
Trung Quốc vừa mở tuyến du lịch mới ngắn hơn tuyến cũ từ Tam Á, đảo Hải Nam, ra Hoàng Sa, động thái có thể gây phản ứng từ Việt Nam.
02 Tháng Chín 2014(Xem: 12568)
Manila công bố không ảnh tố cáo Bắc Kinh ‘nói một đằng làm một nẻo’ tại Trường Sa
31 Tháng Tám 2014(Xem: 13351)
Manila công bố không ảnh tố cáo Bắc Kinh ‘nói một đằng làm một nẻo’ tại Trường Sa