Ghét ai, cứ xúi họ mở... nhà hàng
McDonald là thương hiệu lớn toàn cầu
lại do một doanh nhân nổi tiếng nhất Việt
LTS: Sự kiện McDonald bắt đầu xuất hiện ở thị trường Việt
Chuyên gia kinh tế, TS Alan Phan chia sẻ góc nhìn với Tuần Việt
Ghét ai, sẽ xúi họ mở nhà hàng
Trong lần thăm Việt Nam, kinh tế gia Michael Porter có nói ẩm thực Việt
- Tôi rất kính phục GS Porter về những thành tựu trong lĩnh vực học thuật.
Tuy nhiên, tôi nghĩ lời ông phán về kinh doanh ẩm thực, hoặc là không thực tế,
hoặc chỉ là lời xã giao với Việt
Hiện nay, bên Mỹ, phổ thông nhất là món ăn Ý hay Trung Quốc, với Mexico, Nhật, Ấn và Thái Lan đang trên đà tăng trưởng. Quan trọng hơn hết là các yếu tố kinh doanh không liên quan nhiều đến xuất xứ quốc gia của món ăn.
Những yếu tố này gồm những gì thưa ông?
- Tôi đã từng thất bại trong việc kinh doanh nhà hàng cách đây 28 năm, nên sau đó, có tìm hiểu thêm về các chất tố thành công cho một nhà hàng. Vài thống kê và nghiên cứu cho thấy món ăn ngon chỉ chiếm khoảng 17% trong quyết định chọn lựa một nhà hàng của khách. Các yếu tố quan trọng không kém là kinh nghiệm quản lý, thương hiệu, phong cách và môi trường phù hợp, vị trí, sự thuận lợi và tiện nghi dựa theo mục đích của khách, giá cả, thói quen của khách hàng, tiêu chuẩn sạch và cách phục vụ.
Dĩ nhiên, đây là các yếu tố cho một nhà hàng full-service của Mỹ. Một nhà
hàng tương tự ở Việt
TS Alan Phan. Ảnh: bdshanoi |
Ông có thể tiết lộ về tình huống thất bại 28 năm trước về nhà hàng của ông?
- Khoảng 1985, tôi kiếm khá tiền trong các kinh doanh khác, nên không hề có
ý định mở nhà hàng. Cô bạn gái người Anh sau vài tháng cặp kè cho biết là cô đã
từng học ở Cordon Bleu ở
Tuy nhiên, sau khi đầu tư hơn 250 ngàn đô la để hoàn tất, tôi khám phá là cô bạn gái đã không biết nấu ăn lại còn không quản lý nổi, nên phải thuê các nhân viên khác thay thế. Riêng mình phải chạy ngược xuôi, vừa trông coi tiền bạc vừa tìm người sang lại cửa hàng. Tóm tắt, tôi mất gần 1 năm và 100 ngàn trong phi vụ này. Không đau vì tiền; nhưng vẫn ngậm ngùi khi mất một cô bạn gái lý tưởng.
Sau này, tôi ghét ai thì thích xúi người ta mở nhà hàng. Đây là một ngành nghề khó khăn nhất với nhiều doanh nhân tại Mỹ vì tỷ lệ thành công lớn rất hiếm hoi.
Gần đây, McDonald đã tiến vào thị trường Việt
- McDonald là thương hiệu lớn toàn cầu lại do một doanh nhân nổi tiếng nhất
Việt
Quan trọng nhất là họ có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng tiềm năng mà họ đã định vị. Cạnh tranh từ các xâu chuỗi khác như Burger King, KFC, Pizza Hut hay Lotteria...cũng là một yếu tố rủi ro.
Ông có cho là bánh mì kẹp thịt Việt
- Hiện nay, bánh mì kẹp thịt của Việt
Thêm vào đó, cách phục vụ nhanh chóng; bảo đảm về đồng nhất của chất lượng, môi trường sạch là các yếu tố quan trọng khác.
Bắt chước thành công của Subway là xâu chuỗi bánh mì kẹp thịt của Pret a Manger, Oliver's, Delifrance ... tại Á Châu. Còn khắp thế giới, loại bánh mì Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ... cũng khá phổ biến.
Nếu có doanh nhân nào muốn tạo nên một xâu chuỗi bánh mì thịt Việt như Lee's Sandwiches ở California, thì cũng có thể thành công tuỳ sức mạnh quản lý và khả năng tài chánh. Nhưng chỉ cần bán bánh mì thịt mà giàu... thì hơi hoang tưởng.
Còn phở Việt
- Tôi tin là nếu doanh nhân nào muốn thiết lập một xâu chuỗi thức ăn nhanh dùng bánh mì hay phở hay cơm kẹp, xôi, cháo, bún... làm sản phẩm có thể tìm ra những nghiên cứu về sự thành công của các xâu chuỗi thức ăn nhanh. Phở 24 đã tạo những tiếng vang cho phở Việt lúc đầu. Khi có kế hoạch bài bản, nhóm quản trị giỏi và sáng tạo, lợi thế cạnh tranh, vốn mạnh... các doanh nhân đều có cơ hội thành công trong ngành ẩm thực.
|
'Người khổng lồ' McDonald sắp xuất hiện ở Việt |