“Nguy cơ sóng thần lớn ở Biển Đông bị bỏ qua vì tranh chấp chủ quyền”
Chủ nhật, 03/08/2014, 16:06 (GMT+7)
(Biển đảo) - Ông đã sử dụng mô hình toán học mới để
phân tích dữ liệu địa chấn lịch sử được thu thập bởi tàu nghiên cứu Trung Quốc
ở rãnh
· >> Clip động đất ở Trung Quốc: Mặt đất rung chuyển, tòa nhà lắc lư
· >> Số người chết trong trận động đất ở Trung Quốc tăng lên gần 370 người
· >> Ngoại trưởng Mỹ sẽ đề cập biển Đông tại ARF
· >> Khi Trung Quốc đòi bảo tồn cả di sản của... Việt Nam
· >> Giáo sư Carl Thayer: Trung Quốc nên tuân thủ luật pháp quốc tế
Bưu điện Hoa Nam ngày 3/8 dẫn lời các học giả Trung Quốc, Philippines và Đài Loan nhận định rằng, nguy cơ của 1 cơn sóng thần rất lớn ở Biển Đông đang bị các bên liên quan đánh giá thấp, thậm chí bỏ qua do những tranh chấp về chủ quyền và hàng hải trong khu vực.
Nguy cơ sóng thần ở Biển Đông từ rãnh Manila được các
nhà khoa học
Hậu quả của nó sẽ là một sự tàn phá và mất mát ghê gớm với hàng trăm ngàn mạng sống ở các vùng ven biển, bao gồm cả Hồng Kông. Một trong những nhà khoa học từ viện Hải dương học Trung Quốc cho biết họ đang rất cần dữ liệu để đánh giá khả năng cũng như kích thước sóng thần tiềm ẩn trong khu vực và xem xét nó sẽ xảy ra như thế nào.
Các nhà khoa học Trung Quốc nói rằng họ cần phải tới khu vực này để thu thập dữ liệu, nhưng cuộc xung đột về chủ quyền hiện nay trên Biển Đông đang ngăn cản họ làm điều đó. Tiền Tiến, một tiến sĩ từ Viện Nghiên cứu địa chất biển ở Thanh Đảo, Sơn Đông nói với Bưu điện Hoa Nam rằng ông đã sử dụng mô hình toán học mới để phân tích dữ liệu địa chấn lịch sử được thu thập bởi tàu nghiên cứu Trung Quốc ở rãnh Manila. Kết quả làm ông phát hoảng.
Rãnh sâu Manila trải dài khoảng 350 km từ miền nam Đài Loan cho tới phía tây
đảo Luzon của Philippines, độ sâu của rãnh khoảng 5,4 km, sâu gấp 3,5 lần so
với độ sâu trung bình ở Biển Đông. Đây là nơi các mảng lục địa Á – Âu khổng lồ
cổ đại va chạm nhau. Rãnh Manila cũng rất gần với bãi cạn Scarborough (nơi
Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát của
Có dấu hiệu cho thấy rãnh sâu
Trận động đất, sóng thần khủng khiếp ập vào Nhật Bản năm 2011.
Điều đó có nghĩa là khả năng của rãnh
Ông Tiến cho rằng một công việc phân tích tốt hơn và dự đoán những gì sẽ xảy
ra phụ thuộc vào dữ liệu mới. “Các dữ liệu chúng tôi sử dụng đã cũ, nó được thu
thập từ hơn một thập kỷ trước. Chúng tôi muốn có một dữ liệu mới, nhưng chúng
tôi không thể đến khu vực đó nữa. Khu vực này đã đủ rắc rối rồi. Chúng tôi
không dám đến gần phía
Rãnh Manila đã không tạo ra một trận động đất lớn nào trong 5 thế kỷ, nó đã và đang tích lũy năng lượng bên trong. Nếu một trận động đất xảy ra, nó có thể gây ra hậu quả rất lớn, ông Tiến khẳng định.
Tiến sĩ Tso Ren Wu từ viện Khoa học thủy văn ở Đài Loan cho biết, hòn đảo này đặc biệt dễ bị tổn thương không chỉ vì nó ở ngay đầu phía Bắc của rãnh Manila mà còn bởi vì nó có một nhà máy điện hạt nhân lớn ở bờ biển phía Nam.
“Nếu một trận động đất đạt tới một cường độ nhất định, thậm chí Hồng Kông cũng có thể bị tàn phá. Tình hình có thể tồi tệ hơn nếu các nhà máy hạt nhân ở Daya, Thâm Quyến bị ảnh hưởng”, Tso Ren Wu nói.
Tiến sĩ Renato Solidum, giám đốc Viện Núi lửa và địa chấn Philippines nói với GMA News rằng một trận động đất cường độ 8,2 độ richter ở rãnh Manila có thể gây ra sóng thần cao 10 mét và ập tới bờ biển Philippines chỉ trong 5 tới 10 phút, Manila sẽ bị nhấn chìm trong khoảng 1 giờ.
Theo tiến sĩ Tso Ren Wu, phương pháp hiệu quả nhất để giám sát các rủi ro sẽ là gắn các bộ cảm biến theo cáp xuống dưới đáy biển. Các bộ cảm biến này có thể thu thập chính xác dữ liệu hoạt động của rãnh, cho phép các nhà khoa học đo lường và tìm hiểu chuyển động của nó. Chính quyền Đài Loan đã đặt nhiều phao tại các địa điểm khác nhau, nhưng chúng đã bị hư hỏng.
Mao Hiến Trung, một nhà nghiên cứu nguy cơ sóng thần từ đại học Thanh Hoa cho biết, Trung Quốc cũng đã triển khai phao cảnh báo sóng thần trị giá hơn 10 triệu USD một chiếc gẩn rãnh Manila nhưng cũng đã bị hư hỏng mà chưa rõ nguyên nhân.
Ông Trung cho hay, mô phỏng của nhóm nghiên cứu của ông cho thấy các trận
động đất ở rãnh
“Chính phủ các bên cần phải đặt tranh chấp chính trị sang một bên và hợp tác trong dự án nghiên cứu sóng thần càng sớm càng tốt”, ông Mao Hiển Trung nói.
Một nhóm nghiên cứu tại đại học Khoa học – công nghệ Trung Quốc năm ngoái
từng công bố rằng họ đã phát hiện bằng chứng của 1 cơn sóng thần khổng lồ rất
có thể từ rãnh Manila đã tàn phá một rặng san hô ở quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ
quyền của Việt Nam) khoảng 1000 năm trước đây. Ngoài ra còn có một lý thuyết
cho rằng rãnh
(Theo Giáo Dục)/